
Luận văn tốt nghiệp: Đầu tư phát triển nhà ở theo mô hình dự án tại Hà Nội
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Đầu tư phát triển nhà ở theo mô hình dự án tại Hà Nội LUẬN VĂN:Đầu tư phát triển nhà ở theo mô hình dự án tại Hà Nội mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm vừa qua, trước yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, quá trình đô thị hóa, chuyển dịch lực lượng lao động từnông thôn ra thành thị đang diễn ra hết sức nhanh chóng, sự thay đổi về thu nhập và điềukiện sống của người dân, cùng với quá trình thực hiện các dự án phát triển hạ tầng, chỉnhtrang đô thị của Nhà nước,... đã làm cho nhà ở đã trở thành một vấn đề kinh tế - xã hội bứcxúc luôn giành được sự quan tâm của các cấp chính quyền và doanh nghiệp kinh doanhphát triển nhà. Mặt khác, hoạt động đầu tư, kinh doanh nhà ở nước ta nói chung và Hà Nộinói riêng, hiện nay đang diễn biến hết sức phức tạp, phát sinh nhiều vấn đề cần phải giảiquyết. Do đó, việc nghiên cứu các mô hình đầu tư phát triển nhà ở trên địa bàn thành phốHà Nội hiện nay đang là một đòi hỏi khách quan cả về lý luận và thực tiễn. Thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế - chính trị lớn của cả nước có một vị trí đặcbiệt quan trọng, là nơi tập trung đông đảo các cơ quan quan trọng của Đảng và Nhà nước,các viện nghiên cứu, các doanh nghiệp lớn,... Hiện nay, Hà Nội là địa phương có quỹ nhàlớn thứ hai của cả nước, tuy nhiên, trong những năm vừa qua, thành phố đang phải đối mặtvới nhiều vấn đề hết sức phức tạp trong giải quyết vấn đề nhà ở. Đó là, tình trạng nhà ởxuống cấp, không đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường đô thị (ở các khu phố cổ, phố cũ,các khu chung cư xây dựng thời bao cấp,...); sự yếu kém trong quản lý đô thị dẫn tới tìnhtrạng xây dựng nhà ở tự phát, không tuân theo thiết kế và qui hoạch; chính sách đầu tư, pháttriển nhà còn nhiều bất cập; quá trình gia tăng dân số cơ học diễn ra nhanh chóng,... Đây lànhững trở ngại lớn đối với hoạt động đầu tư phát triển nhà ở, do đó, việc nghiên cứu các môhình đầu tư phát triển nhà ở tại Hà Nội, tìm ra những giải pháp, mô hình thích hợp trong đầutư phát triển nhà ở là vấn đề hết sức cần thiết hiện nay. Nhà ở là đối tượng vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính chính trị - xã hội. Xéttrên khía cạnh kinh tế, nhà ở là tài sản có giá đặc biệt đối với mỗi cá nhân, là bộ phận quantrọng cấu thành nên bất động sản. Xét trên khía cạnh xã hội, nhà ở còn là một trong nhữngtiêu chí đánh giá mức sống của con người, là sự thể hiện tính ưu việt của Nhà nước đối vớicông dân, đặc biệt là những người nghèo. Đã có nhiều hình thức đầu tư phát triển nhà ở,song thực tiễn cho thấy rằng các mô hình đầu tư phát triển nhà ở hiện nay vẫn còn bộc lộnhiều tồn tại và bất cập. Chính vì vậy, việc thiết lập mô hình đầu tư phát triển nhà ở vớimục tiêu đáp ứng và đảm bảo tính hài hòa về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nhucầu của người dân (khách hàng) và thực hiện chính sách xã hội của Nhà nước là vấn đề hếtsức cần thiết. Xuất phát những nhận thức trên, tôi đã chọn vấn đề Đầu tư phát triển nhà ở theomô hình dự án tại Hà Nội làm luận văn tốt nghiệp cao học, với mong muốn đóng góp mộtphần hiểu biết nhỏ bé của mình vào việc phát triển và giải quyết vấn đề nhà ở của thành phốHà Nội trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựngThủ đô văn minh, thanh lịch. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm gần đây, trước xu thế của quá trình hội nhập và toàn cầu hóa,trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và sự đa dạng hóa các hoạt độngđầu tư, trong đó có đầu tư phát triển nhà ở, đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu vấnđề đầu tư phát triển nhà ở theo mô hình dự án dưới nhiều góc độ và phạm vi khác nhau. ởnước ngoài, có thể kể đến các công trình nghiên cứu của Jonh R. Hasen (Hướng dẫn đánhgiá dự án đầu tư trên thực tế, Nxb Licosaxuba, Hà Nội, 1990); Jack R. Meredith (ProjectManagement, A Managerial Approach. Jonh Willey & Sons.1989); Denis Lock (Projectmanagement, the 4th edition),... ở trong nước, có các công trình nghiên cứu như: ảnhhưởng của đô thị hóa đến nông thôn ngoại thành Hà Nội (Nguyễn Văn áng, Nxb Chínhtrị quốc gia, Hà Nội, 2003); Sự hình thành và phát triển thị trường bất động sản trongcông cuộc đổi mới của Việt nam (Lê Xuân Bá, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2003);Thị trường bất động sản những vấn đề lý luận và thực tiễn Việt nam (Thái Bá Cẩn, NxbTài chính, Hà Nội, 2003); Đề tài nghiên cứu khoa học: Phân tích chính sách phát triển thịtrường quyền sử dụng đất trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam của Viện Nghiên cứuQuản lý kinh tế Trung ương,… Các công trình nghiên cứu trên đây mới đề cập đến đầu tư phát triển nhà ở theomô hình dự án trên bình diện chung mà chưa nghiên cứu vấn đề trên một địa bàn cụ thểvới những nét đặc thù riêng đó là thành phố Hà Nội. Mặt khác, hoạt động đầu tư pháttriển nhà là một hoạt động kinh tế mang tính đặc thù và nó luôn luôn biến đổi. Do đó,vấn đề này cần phải được nghiên cứu một cách thường xuyên nhằm tạo ra cơ sở khoa họcđể tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm đáp ứng các yêu cầu phát triển của thựctiễn cuộc sống. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích - Trình bày một cách có hệ thống những vấn đề chung về đầu tư và đầu tư xâydựng nhà ở theo mô hình dự án; - Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển nhà ở theo mô hình dự án tại Hà Nội, quađó chỉ ra những thành tựu, ưu điểm và những tồn tại, hạn chế của hoạt động này trong thờigian vừa qua; - Đề xuất một số phương hướng, giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh và nângcao hiệu quả phát triển nhà theo mô hình dự án tại Hà Nội. 3.2. Nhiệm vụ - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài, qua đó làmrõ cơ sở lý luận chung của hoạt động đầu tư phát triển nhà theo mô hình dự án tại Hà Nội; - Tìm hiểu một số kinh nghiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phát triển nhà kinh tế vĩ mô cao học kinh tế luận văn vĩ mô cao học vĩ mô luận vănTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 775 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 621 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 577 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 347 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 339 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 306 2 0 -
38 trang 284 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 259 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 234 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 226 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 226 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 221 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 216 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 210 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 210 0 0 -
Luận văn: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PLC TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN THÁI NGUYÊN
71 trang 208 0 0