
Luận văn tốt nghiệp: Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tốt nghiệp: Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay LUẬN VĂN:Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay A - đặt vấn đề Lịch sử phát triển kinh tế - xã hội loài người từ trước đến nay đã trải qua rất nhiềuhình thái kinh tế xã hội, đó là: Hình thái công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phongkiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa - giai đoạn đầu của hình thái kinh tế xã hộicộng sản chủ nghĩa. Nhưng đến tận bây giờ vẫn chưa có một cơ chế quản lý, điều hànhkinh tế một cách phù hợp và hợp lý nhất, từ việc phát triển kinh tế chỉ dựa vào cơ chế thịtrường để giải quyết vấn đề cơ bản của nền kinh tế cho đến việc chỉ dựa vào tổ chức quảnlý điều hành của Nhà nước để phát triển kinh tế. Hiện nay, tất cả các nước trên thế giới dù là những nước trước đây nền kinh tế chỉdựa vào sự hoạt động cuả cơ chế thị trường hay những nước trước đây chỉ dựa vào vai tròquản lý nền kinh tế của Nhà nước, đều đang nghiên cứu để xây dựng một mô hình cơ chếtổ chức quản lý điều hành nền kinh tế thích hợp nhất. Tuy nhiên không có một hình mẫuchung nào mà mỗi nước với hoàn cảnh lịch sử, kinh tế, chính trị, xã hội riêng thì phải cómột mô hình riêng sao cho phù hợp với hoàn cảnh của nước mình. Nhưng xu thế chungtrên toàn cầu phải là một cơ chế dựa trên sự kết hợp hài hòa tương hỗ giữa Bàn tay vôhình và Bàn tay hữu hình Hay nói cách khác là sự kết hợp giữa sự quản lý của Nhànước và cơ chế thị trường để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển ở mức caonhất, đồng thời hạn chế và khắc phục được những tệ nạn và hậu quả xã hội một cách hiệuquả nhất. Mặc dù vậy, việc xác định mức độ, liều lượng và cách thức can thiệp của Nhà nướcvào kinh tế vẫn đang là một bài toán khó đối với rất nhiều nước. Với nước ta vấn đề cònphức tạp hơn, vì do hoàn cảnh riêng nên chúng ta chủ trương phát triển nền kinh tế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vậy ngoài vai tròđiều tiết nền kinh tế thị trường để phát huy những ưu thế và khắc phục mặt traí của nó,Nhà nước còn phải định hướng nó phát triển theo mục tiêu tiến lên chủ nghĩa xã hội.Thực tế đến tận giai đoạn hiện nay vẫn chưa có một cơ chế quản lý nào như vậy. Tấtnhiên là nếu có một cơ chế nào như vậy thì chỉ thuận lợi cho việc định hướng và học tậpnhững bài học kinh nghiệm chứ không thể bệ nguyên cái cơ chế đó vào hoàn cảnh nước tađược. Do đó đòi hỏi các nhà kinh tế cần phát huy hết năng lực, tìm tòi, sáng tạo để đề ramột phương thức quản lý tối ưu nhất của Nhà nước đối với nền kinh tế, để vừa phát triểnkinh tế vừa đảm bảo cho xã hội ngày càng công bằng và văn minh hơn. Chính vì để nâng cao sự hiểu biết của mình về vấn đề nêu trên nên em đã chọn đề tàiVai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa ở nước ta hiện nay. B - Giải quyết vấn đề I - Lý luận về vai trò kinh tế của nhà nước: 1 - Vai trò kinh tế của Nhà nước nói chung trong lịch sử. Thực tế cho thấy, trong hình thái kinh tế - xã hội đầu tiên, công xã nguyên thuỷ,chưa có Nhà nước. Trong thời kỳ này chưa tồn tại giai cấp và do vậy chưa thể tồn tại nhànước. Xã hội sống thành bầy đàn từ thị tộc đến bộ lạc rồi đến bộ tộc. Của cải trong xã hộisản xuất ra là của cải chung và mọi người đều được hưởng. Nhưng khi có sự phát triểncủa lực lượng sản xuất, sản phẩm được tạo ra nhiều hơn và do đó trong xã hội có nhiềucủa cải dư thừa. Những người đứng đầu các thị tộc, bộ lạc, bộ tộc đã chiếm những của cảichung của xã hội làm của riêng. Trong xã hội có sự tư hữu về tư liệu sản xuất và có sựphân hóa thành kẻ giầu, người nghèo. Mâu thuẫn và xung đột giai cấp trong xã hội bắtđầu xuất hiện. Để bảo vệ quyền lợi của mình, các thế lực nắm quyền thống trị về kinh tếlập ra một bộ máy sử dụng bạo lực để chấn áp, tiêu diệt các thế lực khác. Cùng với thờigian, bộ máy ấy được hoàn thiện và trở thành nhà nước. Như vậy Nhà nước ra đời từnguyên nhân kinh tế, nó là sản phẩm của mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa trong xãhội có đối kháng giai cấp. Trong bất kỳ giai đoạn nào, Nhà nước đều có vai trò kinh tế của mình nhưng mức độvà hình thức biểu hiện ở mỗi giai đoạn có sự khác nhau. Trong thời đại chiếm hữu nô lệ, Nhà nước đã dùng quyền lực của mình can thiệpvào việc phân phối của cải sản xuất ra. Thời kỳ này, của cải được làm ra bởi những ngườinô lệ dưới sự điều khiển, chỉ huy của giai cấp chủ nô nhưng lượng của cải ấy không đượcphân phối mà bị giai cấp chủ nô chiếm đoạt bằng bạo lực. Các thủ đoạn bạo lực phikinh tế ở đây được sử dụng làm công cụ để chiếm đoạt, cưỡng bức kinh tế. Sang thời đại phong kiến, Nhà nước phong kiến không chỉ can thiệp vào việc phânphối của cải sản xuất ra mà còn đứng ra tập hợp nhân dân xây dựng kết cấu hạ tầng chosản xuất nông nghiệp, khuyến khích, quan lại di dân đi mở mang các vùng đất mới, đề racác chính sách ruộng đất thích hợp với từng thời kỳ. Nhìn chung các hoạt động diễn ramột cách tự phát. Vào khoảng thế kỷ XV, CNTB được hình thành ở giai đoạn hình thành và phát triểnnày giai cấp tư sản dưới sự hỗ trợ của công cụ bạo lực Nhà nước tư bản non trẻ thực hiệnphương thức tích luỹ nguyên thuỷ. Sau đó nhờ việc áp dụng kỹ thuật và công nghệ mới,nền sản xuất ở các nước tư bản phát triển rất nhanh đòi hỏi tất yếu nảy sinh cơ chế thịtrường. Từ sau năm 1917, với sự ra đời của Liên Bang Cộng Hòa XHCN Xô Viết và saunăm 1945 là sự ra đời của hệ thống XHCN thế giới, trong nền kinh tế thế giới còn có nềnkinh tế chỉ huy vận động theo cơ chế kế hoạch hóa tập chung. Trong cơ chế này, Nhànước là người quản lý trực tiếp mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế bằngkế hoạch và thông qua một loạt các chỉ tiêu pháp lệnh và chỉ tiêu gián tiếp. Kết quả nềnkinh tế các nước này rơi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường kinh tế nhà nước kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănTài liệu có liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 337 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 321 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 306 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 289 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 258 0 0 -
4 trang 252 0 0
-
79 trang 250 0 0
-
7 trang 248 3 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 234 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 234 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 233 1 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 230 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 226 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 226 0 0 -
8 trang 224 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 221 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 220 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 216 0 0 -
Hướng dẫn viết đề tài kiểm toán
14 trang 213 0 0