
Luận văn Tri thức dân gian trong sản xuất nông nghiệp của người Dao ở huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Tri thức dân gian trong sản xuất nông nghiệp của người Dao ở huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang Luận vănTri thức dân gian trong sảnxuất nông nghiệp của ngườiDao ở huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Tính đa dạng của nền văn hoá Việt Nam được thể hiện bằng những giátrị văn hoá đặc sắc của cộng đồng 54 dân tộc anh em. Trong nền văn hoá đadạng mà thống nhất ấy, những giá trị văn hoá của cộng đồng các dân tộc ítngười có vị trí quan trọng. Với điều kiện địa lí tự nhiên khác nhau, mỗi dântộc đã tìm ra phương thức ứng xử thiên nhiên khác nhau, hình thành tập quánsản xuất. Đây có thể được coi là một lâu đài văn hóa đồ sộ của mỗi tộcngười, là sản phẩm được tích lũy, chắt lọc qu a hàng ngàn năm lịch sử, tạonên bản sắc văn hóa dân tộc, làm thành chuẩn mực để phân biệt dân tộc nàyvới dân tộc khác. Tuy nhiên, hiện nay, những giá trị văn hoá đã bị mai một,thậm chí biến mất. Yêu cầu đặt ra là phải có biện pháp giữ gìn, phát huynhững di sản văn hoá đó. Lục Nam là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang với 8 dân tộc anhem sinh sống, trong đó người Dao cư trú chủ yếu ở 4 xã Lục Sơn, Bình Sơn,Vô Tranh, Trường Sơn. Quá trình đấu tranh lâu dài với thiên nhiên, lao độngsản xuất để sinh tồn đã hình thành những kinh nghiệm sản xuất và đượctruyền từ đời này sang đời khác tạo nên bản sắc văn hoá của người Dao nơiđây. Tuy nhiên, để hội nhập và phát triển, việc thay đổi tập quán sản xuất vàáp dụng khoa học kĩ thuật mới là yêu cầu cấp thiết đối với nông nghiệp củangười Dao ở Lục Nam. Trong số kĩ thuật mới được áp dụng có những kĩ thuậtđem lại hiệu quả sản xuất, nhưng cũng có kĩ thuật không phù hợp với đặc thùvề nơi cư trú, về tập quán và tổ chức xã hội. Điều đó cho thấy tập quán sảnxuất nông nghiệp của đồng bào dân tộc Dao ở Lục Nam có những điểm tíchcực cần được phát huy. Việc nghiên cứu về những tri thức dân gian trong sảnxuất nông nghiệp sẽ giúp các cơ quan quản lý có thêm cơ sở để giải quyết tốtvấn đề trên, nhằm tạo ra sự phát triển nông nghiệp bền vững, góp phần xâySố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc của tộc người Dao ở LụcNam tỉnh Bắc Giang. Với những lý do trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài “Tri thức dân gian trongsản xuất nông nghiệp của người Dao ở huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang”.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về Tri thức dân gian trong sản xuất nông nghiệp của người Dao ởhuyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu ở cácgóc độ khác nhau. Trong tác phẩm Kiến văn tiểu lục của tác giả Lê Quí Đônviết năm 1778 đã đề cập tới người Man (người Dao) về phong tục tập quán vàđịa vực cư trú của họ. Đây là cơ sở để làm rõ tên gọi, những nét cơ bản về vănhóa và địa bàn cư trú của dân tộc Dao ở nước ta cũng như trên địa bàn huyệnLục Nam, tỉnh Bắc Giang. Năm 1971, chuyên khảo công phu về người Dao của Viện dân tộc họcxuất bản với nhan đề “ Người Dao ở Việt Nam” đã nghiên cứu một cách tổngthể về người Dao ở nước ta về nhiều mặt như nguồn gốc người Dao, đời sốngvật chất và tinh thần của các nhóm người Dao sống ở nước ta. Bài viết Bước đầu tìm hiểu các nhóm Dao ở Việt Nam (Nguyễn KhắcTụng, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 87/1996) và đề tài nghiên cứu Trangphục cổ truyền của người Dao ở Việt Nam (Nông Quốc Tuấn, Bảo tàng vănhóa các dân tộc Việt Nam, năm 2000) đã làm rõ được cách phân biệt cácnhóm Dao ở Việt Nam qua trang phục của người phụ nữ. Các công trình đềcập tới sự phân bố các nhóm Dao ở nước ta, đây lại là một bằng chứng nữa đểphân biệt các nhóm Dao và địa bàn cư trú của họ trong đó có ở huyện LụcNam, tỉnh Bắc Giang. Cuốn Lịch sử Lục Nam do Ban thường vụ huyện uỷ Lục Nam tổ chứcbiên soạn và xuất bản năm 1994 đã trình bày những nét cơ bản về huyện LụcSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3Nam và người Dao sống trên địa bàn. Tác phẩm đề cập tới vị trí địa lí, điềukiện tự nhiên của huyện Lục Nam. Những nội dung không chỉ đề cập tới nghềsống chính của dân tộc Kinh chiếm đa số mà còn đề cập tới nghề sống chínhcủa bộ phận người Dao ở đây, đó là nghề nông nghiệp. Tác phẩm cho thấytầm quan trọng của nông nghiệp trong đời sống của người Dao nơi đây và đặcbiệt với tầm quan trọng như vậy họ đã có những cách thức sản xuất như thếnào để đảm bảo cuộc sống. Công trình Địa chí Bắc Giang - Địa lí và kinh tế, do Sở văn hoá thôngtin Bắc Giang phối hợp với Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử vàvăn hoá Việt Nam, (năm 2003), đã giới thiệu về dân tộc Dao ở Bắc Giang từđịa vực cư trú, truyền thống văn hoá đến tập quán canh tác . Các công trình Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Giang (2003) và Lịch sửĐảng bộ huyện Lục Nam (2003) đã giới thiệu sơ lược về người Dao như địabàn cư trú, tên gọi của các nhóm người Dao tại địa phương và những truyềnthống của họ trong đời sống văn hóa vật chất và tinh thần. Tác phẩm, là cơ sởđể giải thích và làm rõ quá trình di cư và tên gọi các nhóm người Dao ở huyệnLục Nam. Năm 2006, Bảo tàng Bắc Giang xuất bản công trình “ Di sản văn hoáBắc Giang về Văn hoá phi vật thể ”, tác phẩm là sự khái quát về những n étvăn hóa phi vật thể của cộng đồng các dân tộc ở t ỉnh Bắc Giang trong đó cóđề cập tới người Dao về địa bàn cư tr ú, những nét văn hoá tiêu biểu của họtrong đời sống vật chất và tinh thần. Tác phẩm cũng đã cơ bản giới thiệuđược những tri thức dân gian của dân tộc Dao ở Bắc Giang trong các lĩnhvực của đời sống trong đó có những tri thức dân gian liên quan tới lĩnh v ựcnông nghiệp. Những kết quả nghiên cứu trên đây chính là ý kiến gợi mở, nguồn tàiliệu quan trọng giúp tác giả tiếp cận và nghiên cứu đề tài.Số hóa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn người Dao ở Lục Nam tri thức dân gian sản xuất nông nghiệp nguồn gốc người Dao huyện Lục Nam tỉnh Bắc GiangTài liệu có liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 340 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 260 0 0 -
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 255 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 235 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 226 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 226 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 222 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 216 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 210 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 210 0 0 -
Luận văn: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PLC TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN THÁI NGUYÊN
71 trang 208 0 0 -
43 trang 196 0 0
-
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
33 trang 187 0 0 -
Báo Cáo môn Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống
32 trang 187 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 184 0 0 -
65 trang 182 0 0
-
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 172 0 0