Luận văn: Vai trò của khoa học công nghệ đối với sự phát triển công nghiệp Việt Nam
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 358.28 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khoa học được hiểu là tập hợp những hiểu biết về tự nhiên,xã hội và tư duy được thể hiện bằng những phát minh dưới dạng các lý thuyết, định lý, định luật, và nguyên tắc. Như vậy thực chất của khoa học là sự khám phá các hiện tượng các thuộc tính vốn tồn tại một cách khách quan . Sự khám phá này đã làm thay đổi nhận thức của con người tạo điều kiện nghiên cứu, ứng dụng hiểu biết này vào thực tế....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Vai trò của khoa học công nghệ đối với sự phát triển công nghiệp Việt Namz ĐỀ ÁN MÔN HỌC Vai trò của khoa học công nghệ đối với sự phát triển công nghiệp Việt Nam Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Kim Phượng LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội khi mà nền sản xuấtcông nghiệp chưa vận động theo con đường của nó. Lịch sử đã để lại chochúng ta một nền sản xuất công nghiệp nghèo nàn , lạc hậu lại bi chiến tranhtàn phá nặng nề lực lượng sản xuất rất thấp kém. Để chuyển sang nền kinh tếthị trường với sự phát triển công nghiệp hiện đại từ điểm xuất phát thấp nướcta không thể đi theo các bước tuần tự như các nước đi trước đã làm mà phảiphát triển theo kiểu (nhảy vọt) rút ngắn , đây là cơ hội tận dụng lợi thế vềkhoa học công nghệ của các nước phát triển sau vừa là thách thức đòi hỏi phảivượt qua. Muốn phát triển nhanh công nghệ theo các thức như vậy nhất thiếtphải đẩy mạnh khoa học công nghệ . Đẩy mạnh sự phát triển khoa học công nghệ đối với nước ta không chỉbắt nguồn từ đòi hỏi bức xúc của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá bềnvững mà còn bắt nguồn từ yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng xã hộichủ nghĩa. Bài học thành công trong quá trình phát triển nền sản xuất côngnghiệp và thực hiện công nghiệp hoá dựa trên sự phát triển của khoa học côngnghệ của các nước Nics đã chỉ ra rằng việc xây dựng một cơ cấu kinh tế theohướng mở cửa và một nền sản xuất công nghiệp hiện đại dựa trên sự pháttriển của khoa học công nghệ là con đường ngắn nhất, hiệu quả nhất quyếtđịnh thành công của quy trình phát triển và công nghiệp hoá và hiện đại hoáđất nước vì vây em mạnh dạn lựa chọn đề tài Vai trò của khoa học côngnghệ đối với sự phát triển công nghiệp việt nam để nghiên cứu. Do lượng kiến thức có hạn bài viết của em còn có nhiều hạn chế kínhmong thầy giáo góp ý để bài viết của em được hoàn thiện Hà Nội : ngày 26 tháng 11 năm2004 SV: Nguyễn Thị Kim PhượngSV: Nguyễn Thị Kim Phượng CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆPI. LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ1. Lý luận về khoa học 1.1. Khái niệm về khoa học Khoa học được hiểu là tập hợp những hiểu biết về tự nhiên,xã hội và tưduy được thể hiện bằng những phát minh dưới dạng các lý thuyết, định lý,định luật, và nguyên tắc. Như vậy thực chất của khoa học là sự khám phá các hiện tượng cácthuộc tính vốn tồn tại một cách khách quan . Sự khám phá này đã làm thayđổi nhận thức của con người tạo điều kiện nghiên cứu, ứng dụng hiểu biết nàyvào thực tế. 1.2 Đặc điểm khoa học Như ta đã nói khoa học là những phát minh của con người vì nhữngphát minh này không thể trực tiếp áp dụng vào sản xuất nên không có đảmbảo độc quyền không phải là đối tượng để mua và bán .Các tri thức khoa họccó thể được phổ biến rộng rãi. Khoa học thường được phân loại theo khoa họctự nhiên và khoa học xã hội . Khoa hoc tự nhiên khám phá nhưng quy luật của tự nhiên xung quanhchúng ta. Khoa học xã hội nghiên cứu cách sống cách hành động và ứng sửcủa con người. Vậy khoa học là kết quả nghiên cứu của quá trình hoạt động thực tiễn,nhưng đến lượt mình nó lại có vai trò to lớn tác động mạnh mẽ trở lại hoạtđộng sản xuất. Do đó con người hoàn toàn có khả năng đưa khoa học thànhlực lượng sản xuất trực tiếp2. Lý luận về công nghệ 2.1 Khái niệm công nghệSV: Nguyễn Thị Kim Phượng Có nhiều cách hiểu khác nhau về công nghệ tuỳ theo góc độ và mụcđích nghiên cứu. Nhưng một cách chung nhất công nghệ được hiểu như sau: Công nghệ là tập hợp những hiểu biết để tạo ra các giải pháp kỹ thuậtđược áp dụng vào sản xuất và đời sống . Ngày nay công nghệ thường được coi là sự kết hợp giữa phần cứng vàphần mềm. Phần cứng đó là trang thiết bị. Phần mềm bao gồm (thành phầncon người thành phần thông tin, thành phần tổ chức) bất kỳ quá trình sản xuấtnào đều phải đảm bảo bốn thành phần trên mỗi thành phần đảm nhiệm nhữngchức năng nhất định. 2.2 Đặc điểm công nghệ Qua khái niệm về công nghệ ở trên ta thấy. Trước đây cách hiểu truyềnthống về công nghệ đồng nhất kỹ thuật với thiết bị không lưu ý với thực tếvận hành, tay nghề của công nhân, năng lực tổ chức quản lý hoạt động sảnxuất, do vậy hiện nay thuật ngữ (công nghệ) thường được dùng thay cho thuậtngữ (kỹ thuật) việc hiểu nội dung công nghệ như vậy đặc biệt có ý nghĩa quantrọng trong giai đoạn hiện nay khi công nghệ thực sự trở thành nhân tố quyếtđịnh khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong nước cũng nhưquốc tế. Khác với khoa học các giải pháp kĩ thuật của công nghệ đóng góp trựctiếp v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Vai trò của khoa học công nghệ đối với sự phát triển công nghiệp Việt Namz ĐỀ ÁN MÔN HỌC Vai trò của khoa học công nghệ đối với sự phát triển công nghiệp Việt Nam Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Kim Phượng LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội khi mà nền sản xuấtcông nghiệp chưa vận động theo con đường của nó. Lịch sử đã để lại chochúng ta một nền sản xuất công nghiệp nghèo nàn , lạc hậu lại bi chiến tranhtàn phá nặng nề lực lượng sản xuất rất thấp kém. Để chuyển sang nền kinh tếthị trường với sự phát triển công nghiệp hiện đại từ điểm xuất phát thấp nướcta không thể đi theo các bước tuần tự như các nước đi trước đã làm mà phảiphát triển theo kiểu (nhảy vọt) rút ngắn , đây là cơ hội tận dụng lợi thế vềkhoa học công nghệ của các nước phát triển sau vừa là thách thức đòi hỏi phảivượt qua. Muốn phát triển nhanh công nghệ theo các thức như vậy nhất thiếtphải đẩy mạnh khoa học công nghệ . Đẩy mạnh sự phát triển khoa học công nghệ đối với nước ta không chỉbắt nguồn từ đòi hỏi bức xúc của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá bềnvững mà còn bắt nguồn từ yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng xã hộichủ nghĩa. Bài học thành công trong quá trình phát triển nền sản xuất côngnghiệp và thực hiện công nghiệp hoá dựa trên sự phát triển của khoa học côngnghệ của các nước Nics đã chỉ ra rằng việc xây dựng một cơ cấu kinh tế theohướng mở cửa và một nền sản xuất công nghiệp hiện đại dựa trên sự pháttriển của khoa học công nghệ là con đường ngắn nhất, hiệu quả nhất quyếtđịnh thành công của quy trình phát triển và công nghiệp hoá và hiện đại hoáđất nước vì vây em mạnh dạn lựa chọn đề tài Vai trò của khoa học côngnghệ đối với sự phát triển công nghiệp việt nam để nghiên cứu. Do lượng kiến thức có hạn bài viết của em còn có nhiều hạn chế kínhmong thầy giáo góp ý để bài viết của em được hoàn thiện Hà Nội : ngày 26 tháng 11 năm2004 SV: Nguyễn Thị Kim PhượngSV: Nguyễn Thị Kim Phượng CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆPI. LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ1. Lý luận về khoa học 1.1. Khái niệm về khoa học Khoa học được hiểu là tập hợp những hiểu biết về tự nhiên,xã hội và tưduy được thể hiện bằng những phát minh dưới dạng các lý thuyết, định lý,định luật, và nguyên tắc. Như vậy thực chất của khoa học là sự khám phá các hiện tượng cácthuộc tính vốn tồn tại một cách khách quan . Sự khám phá này đã làm thayđổi nhận thức của con người tạo điều kiện nghiên cứu, ứng dụng hiểu biết nàyvào thực tế. 1.2 Đặc điểm khoa học Như ta đã nói khoa học là những phát minh của con người vì nhữngphát minh này không thể trực tiếp áp dụng vào sản xuất nên không có đảmbảo độc quyền không phải là đối tượng để mua và bán .Các tri thức khoa họccó thể được phổ biến rộng rãi. Khoa học thường được phân loại theo khoa họctự nhiên và khoa học xã hội . Khoa hoc tự nhiên khám phá nhưng quy luật của tự nhiên xung quanhchúng ta. Khoa học xã hội nghiên cứu cách sống cách hành động và ứng sửcủa con người. Vậy khoa học là kết quả nghiên cứu của quá trình hoạt động thực tiễn,nhưng đến lượt mình nó lại có vai trò to lớn tác động mạnh mẽ trở lại hoạtđộng sản xuất. Do đó con người hoàn toàn có khả năng đưa khoa học thànhlực lượng sản xuất trực tiếp2. Lý luận về công nghệ 2.1 Khái niệm công nghệSV: Nguyễn Thị Kim Phượng Có nhiều cách hiểu khác nhau về công nghệ tuỳ theo góc độ và mụcđích nghiên cứu. Nhưng một cách chung nhất công nghệ được hiểu như sau: Công nghệ là tập hợp những hiểu biết để tạo ra các giải pháp kỹ thuậtđược áp dụng vào sản xuất và đời sống . Ngày nay công nghệ thường được coi là sự kết hợp giữa phần cứng vàphần mềm. Phần cứng đó là trang thiết bị. Phần mềm bao gồm (thành phầncon người thành phần thông tin, thành phần tổ chức) bất kỳ quá trình sản xuấtnào đều phải đảm bảo bốn thành phần trên mỗi thành phần đảm nhiệm nhữngchức năng nhất định. 2.2 Đặc điểm công nghệ Qua khái niệm về công nghệ ở trên ta thấy. Trước đây cách hiểu truyềnthống về công nghệ đồng nhất kỹ thuật với thiết bị không lưu ý với thực tếvận hành, tay nghề của công nhân, năng lực tổ chức quản lý hoạt động sảnxuất, do vậy hiện nay thuật ngữ (công nghệ) thường được dùng thay cho thuậtngữ (kỹ thuật) việc hiểu nội dung công nghệ như vậy đặc biệt có ý nghĩa quantrọng trong giai đoạn hiện nay khi công nghệ thực sự trở thành nhân tố quyếtđịnh khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong nước cũng nhưquốc tế. Khác với khoa học các giải pháp kĩ thuật của công nghệ đóng góp trựctiếp v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn khoa học công nghệ phát triển công nghiệp chuyển giao công nghệ kinh tế quốc dân công nghiệp hóa hiện đại hóaTài liệu có liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 343 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 262 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 236 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 234 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 226 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 224 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 221 0 0