
LUẬN VĂN: Vai trò quan trọng của viêc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Vai trò quan trọng của viêc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta LUẬN VĂN:Vai trò quan trọng của viêc pháttriển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta A.Lời mở đầuVấn đề nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mối quan tâm hàng đầucủa nhiều nhà kinh tế trong nhiều năm qua . Vì vậy ở nước ta đang trong thời kì đổimới ,việc nghiên cứu vấn đề trên là rất cần thiết , nó giúp nhà nước tìm được một môhình quản lí kinh tế vĩ mô thích hợp và có hiệu quả hơn Trong đại hội khoá x của đảng có đề câp tới vấn đề cho đảng viên làm kinh tế tưnhân , lần lượt cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước. Những điều đó chứng tỏ đảngđã đề cao vai trò nền kinh tế thị trường trong sự nghiệp phát triển đất nước , có sự thayđổi hợp lí phù hợp với sự vận động của nền kinh tế thế giới. Xây dựng và phát triển đồng bộ các loại thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làmột yếu tố cơ bản của quá trình đổi mới quản lí kinh tế ở nước ta .trong nhiều năm quanhờ có sự đổi mới đúng đắn của đảng nước ta từ một nền kinh tế quan liêu bao cấp đãtừng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường dịnh hướng XHCN đưa đất nước thoátkhỏi tình trạng đói nghèo , đời sống nhân dân được nâng cao .Với tốc độ tăng trưởngkinh tế đứng thứ nhì thế giới chỉ sau Trung Quốc đã khảng định dường đi đúng đắncủa đảng và vai trò quan trọng của viêc phát triển nền kinh tế thị trường định hướngXHCN ở nước ta \B.Nội dungI- Những lí luận chung về sự hình thành phát triển đồng bộ các loại thị trường trongnền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta. 1.Sự cần thiết khách quan về phát triển kinh tế thị truờng ở Việt Nam . a.Kinh tế thị trường và những đặc điểm của kinh tế thị trường Như đã biết vào cuối thời kì công xã nguyên thuỷ,đầu thời kì xã hội nô lệ loàingười đã có một bước tiến nhảy vọt trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất . Trongsản xuất bắt đầu có sản xuất giá trị thặng dư , tức là phần sản phẩm sản xuất được vượtquá phần sản phẩm tất yếu do người sản xuất tạo ra . Những sản phẩm dư thừa ấy đượcngười lao động tích luỹ và khi cần những sản phẩm khác họ lấy ra để trao đổi với nhautừ đó đã làm xuất hiện thị trường sơ khai. Tuy nhiên , phải trải qua quá trìng phát triển lâu dài , mãi đến giai đoạn cuối xãhội phong kiến đầu xã hội TBCN kinh tế thị trường mới được xác lập , và phảI đếncuối giai đoạn phát triển của CNTB tự do cạnh tranh thì kinh tế thị trường mới đượcxác lập hoàn toàn . kinh tế thị trường là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoátrongđó toàn bộ yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đều thông qua thị trường lấytiền tệ làm môi giới . ở đâu có kinh tế hàng hoá thì ở đó có kinh tế thị trường Như vậy kinh tế thị trường phát triển từ sơ khai đến hiện đại , là một công trìnhsáng tạo của loài người trong quá trình sản xuất và trao đổi , đó là trình độ văn minhmà nhân loại đạt được . Do đó mọi quan điểm cho rằng kinh tế thị trường là phát minhriêng của CNTB là không có căn cứ . Ngay trong vă kiện đại hội VIII của đảng ta đãkhẳng định “Sản xuất hàng hoá là thành tựu văn minh chung của nhân loại “ chúng takhông chỉ kiên định “không bỏ qua kinh tế hàng hoá mà còn khẳng định kinh tế hànghoá tồn tại khách quan cho đến khi CNXH được xây dựng . Và lần này trong dự thảovăn kiện đại hội X tiếp tục khẳng định “Dảng và nhà nước ta chủ trương thưc hiệnnhất quán và lau dàI chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận độngtheo cơ chế thị trường có sư quản lí của nhà nước theo định hướng XHCN . b.Cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam Sự phân công lao động xã hội với tính cách là cơ sở chung của sản xuất hàng hoáchẳng những không mất đi , mà tráI lại còn được phát triển cả về chiều rộng và chiềusâu . phân công lao động trong từng khu vực , từng địa phương cũng ngày càng pháttriển . Sự phát triển của phân công lao động đươc thể hiện ở tính phong phú , đa dạngvà chất lượng ngày càng cao của sản phẩm đưa ra thị trường. Trong nền kinh tế nước ta , tồn tại nhiều hình thức sở hữu , đó là sở hữu toàn dân,sở hữu tập thể , sở hữu tư nhân , sở hữu hỗn hợp . Do đó tồn tại nhiều chủ thể kinh tếđộc lập , lợi ích riêng , nên quan hệ giữa họ chỉ có quan hệ hàng hoá tiền tệ . Thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể , tuy cùng dựa trên chế độ cônhhữu về tư liệu sản xuất, nhưng các đơn vị kinh tế vẫn có sự khác biệt nhất định,cóquyền tự chủ trong kinh doanh, có lợi ích riêng.mặt khác, các đơn vị kinh tế còn cókhác nhau về trình độ kỹ thuật - công nghệ ,về trình độ tổ chức quản lí , nên chi phísản xuất và hiệu quả sản xuất cũng khác nhau . Quan hệ hàng hoá - tiền tệ còn cần thiết trong nền quan hệ kinh tế đối ngoại , đặcbiệt trong điều kiện phân công lao động quốc tế dang phát triển ngày càng sâu sắc, vìmỗi nước là một quốc gia riêng biệt , là người chủ sở hữu đối với hàng hoá đưara trao đổi trên thị trường thế giới . Sự trao đổi ở đây phải dựa trên nguyên tắc trao đổingang giá. Như vậy , khi kinh tế thị trường nước ta tồn tại tất yếu , khách quan , thì không thểlấy ý kiến chủ quan mà xoá bỏ nó được .2.Tác dụng to lớn của sự phát triển kinh tế thị trường Nền kinh tế nước ta khi bước vào thời kì quá độ lên CNXH còn mang nặng tính tựcung tư cấp ,vì vậy sản xuất hàng hoá phát triển sẽ phá vỡ dần kinh tế tư nhiên vàchuyển thành nền kinh tế hàng hoá , thúc đẩy xã hội hoá sản xuất. Kinh tế hàng hoá tạo ra động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Do cạnhtranh giữa những người sản xuất hàng hoá , buộc chủ thể hàng hoá phải cải tiến kĩthuật , áp dụng công nghệ mới vào sản xuất để giảm chi phí sản xuất tới mức tối thiểunhờ đó có thể cạnh tranh được giá cả đứng vững trong cạnh tranh. Quá trình đó thúcđẩy lực lượng sản xuất phát triển, nâng cao năng suất lao động xã hội . Trong nền kinh tế hàng hoá , người sản xuất p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănTài liệu có liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 337 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 321 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 306 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 289 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 257 0 0 -
4 trang 252 0 0
-
79 trang 250 0 0
-
7 trang 248 3 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 234 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 234 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 233 1 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 230 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 226 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 226 0 0 -
8 trang 224 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 221 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 220 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 216 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 213 0 0