
LUẬN VĂN : Xác định hàm lượng dầu và protein của một số giống dừa ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN : Xác định hàm lượng dầu và protein của một số giống dừa ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long MỞ ĐẦU Một số tỉnh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long có diện tích canh tác dừa khá lớn,có nhiều giống dừa được trồng lâu năm như: dừa Ta (xanh, vàng), dừa Dâu (xanh,vàng), dừa Xiêm (xanh, đỏ, lục), dừa Lửa đỏ, dừa Sáp, dừa Dứa... Dừa có tính đadụng, trong đó cơm dừa là thành phần chính để thu dầu. Theo Võ Tòng Xuân(1984) dầu dừa thu được sẽ tinh luyện để chế biến thành dầu ăn hoặc đưa vào côngnghiệp chế biến thành các sản phẩm khác. Dầu dừa có hệ số tiêu hoá cao, nhanhhơn các loại chất béo khác. Dầu dừa chứa khoảng 48% acid béo Lauric nên là mộtkĩ nghệ chế biến xà bông cao cấp và các mỹ phẩm. Dầu dừa cũng là nguyên liệutrong công nghiệp hoá học để chế biến ra nhiều mặt hàng phục vụ đời sống conngười. Trong các thành phần dinh dưỡng, protein luôn đóng vai trò quan trọng, nếuthiếu protein thì cơ thể kém phát triển (www.khoahoc.com.vn). Không những cơmdừa đóng góp phần quan trọng mà bã cơm dừa (còn gọi là bã dầu) là phần còn lạisau khi ép dầu, phần lớn có giá trị trong các loại thức ăn hỗn hợp của gia súc nhưheo, gà…vì bã dầu chứa khoảng 19,5% protein (Võ Tòng Xuân, 1984). Để địnhhướng cho ngành trồng và chế biến dừa ở các địa phương khu vực Đồng Bằng SôngCửu Long trong tương lai, đề tài “Xác định hàm lượng dầu và protein của một sốgiống dừa ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long” đã được thực hiện để đánh giáchất lượng các giống dừa có triển vọng nhằm phục vụ cho công tác tuyển chọn vàlai tạo giống mới có chất lượng cao để ứng dụng cho công nghiệp chế biến dầu thựcvật và làm nguồn thức ăn chăn nuôi cho vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. 1 CHƯƠNG I LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU1.1. Sơ lược về cây dừa 1.1.1. Nguồn gốc Dừa (Cocos nucifera), là một loài cây trong họ dừa (Palmaceae). Nó cũng làthành viên duy nhất trong chi Cocos và là một loại cây lớn. Dừa có nguồn gốc ở đảoAndaman (Vịnh Bengal Ấn Độ) được trồng phổ biến khắp các vùng nhiệt đới từ 27 ovĩ tuyến Bắc xuống đến 27o vĩ tuyến Nam. Tuy nhiên, vùng trồng dừa nhiều nhấtcủa thế giới là một số nước Nam Á, Đông Nam Á: Malaysia, Philippines, Ấn Độ,Indonesia, Thái Lan, Việt Nam và một số nước ở Nam Thái Bình Dương, ở ChâuPhi và Châu Mĩ nhiệt đới có ít hơn nhiều so với Châu Á. Ở Việt Nam, dừa là loại cây trồng quen thuộc, nhất là ở các tỉnh từ Thanh Hóatrở vào. Các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Bến Tre, Đồng Tháp, KiênGiang, Long An…có diện tích trồng dừa lớn. Dừa trồng ở nước ta gồm nhiều giống: dừa Dâu (xanh, vàng), dừa Ta (xanh,vàng), dừa Xiêm (xanh, lục, đỏ), dừa Lửa đỏ, dừa Bị, dừa Ẻo, dừa Dứa, dừa laiMaoa,… mỗi giống cho chất lượng quả khác nhau (Đỗ Huy Bích và ctv, 2004). 1.1.2. Đặc tính thực vật của cây dừa Dừa là cây trồng thuộc loại lâu năm có thân dừa đơn trục mọc thẳng đứng,nhẵn, không phân nhánh, có nhiều vết sẹo do bẹ lá rụng, dừa có thể mọc cao đến35m. Rễ bất định sinh ra liên tục ở phần đáy gốc thân, không có rễ cọc, lúc mới mọccó màu trắng sau chuyển sang màu đỏ nâu chúng thường mọc dài ngang ra 5-7 m vàsâu 0,3-1,2 m (Perley,1992; Reynold, 1998 được trích từ nguồn Trần Văn Hâu vàctv, 2005). Lá dừa to các lá đơn xẻ thùy lông chim 1 lần, cuống và gân chính dài 4–6 mcác thùy với gân cấp 2 có thể dài 60–90 cm; lá kèm thường biến thành bẹ dạng lướiôm lấy thân; các lá già khi rụng để lại vết sẹo trên thân. Cụm hoa là bông mo, mọcở kẻ lá, hoa đơn tính, hoa đực ở trên, có 6 mảnh xếp thành hai vòng: 6 nhị, hoa cái ở 2dưới có bao hoa giống hoa đực, 3 lá noãn dính nhau. Trái dừa (quả dừa) hình cầu,quả hạch to, vỏ quả ngoài nhẵn màu lục bóng, vỏ quả giữa có nhiều sợi (gọi là xơdừa) và vỏ quả trong cứng rắn (gáo dừa), có 3 lỗ ở phía gốc, trong chứa nước, hạtcó nội nhũ đặc dần lại thành cơm màu trắng (cơm dừa) (Đỗ Huy Bích và ctv, 2004). 1.1.3. Thu hoạch và tồn trữ Theo Võ Tòng Xuân (1984) công việc thu hoạch dừa rất đơn giản nhưngphải biết thời gian nào thích hợp để thu hoạch thì mục đích sử dụng sẽ đạt hiệu suấtcao. Thường thu hoạch dừa chín (khô) sau 12 tháng tuổi kể từ khi buồng hoa thụphấn là tốt, trái chín đầy đủ, có màu nâu đen, lắc nghe, kêu róch rách. Lượng cơmdừa và tỉ lượng dầu sẽ cao nhất khi trái chín đầy đủ (12 tháng). Nếu hái trái càngsớm thì tỉ lượng dầu và cơm dừa mất càng nhiều. Sau khi thu hoạch (dừa khô)không nên sử dụng liền mà nên tồn trữ một thời gian ngắn. Tuy nhiên việc tồn trữchỉ có lợi khi hái trái chín đầy đủ, trường hợp hái trái chưa chín đầy đủ mà tồn trữcàng lâu thì tỉ lệ hư thối lại càng gia tăng rõ rệt. 1.1.4. Các giống dừa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long Theo Võ Tòng Xuân (1984) ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long trongnhóm dừa cao chúng ta có các giống dừa rất tốt không thua gì các giống dừa caocông nghiệp của các nước Philippines, Ấn Độ. Hàm lượng dầu, sản lượng và phẩmchất cơm dừa rất tốt. Cây chống chịu được tốt với các điều kiện khắc nghiệt của khíhậu và đất đai cần phát triển để phục vụ cho công nghiệp, chế biến như các giống:dừa Ta, dừa Dâu, dừa Lửa, dừa Xiêm, dừa Ẻo, dừa Dứa, dừa Sáp, dừa Bị... 1.1.4.1. Dừa Ta Căn cứ trên màu sắc của vỏ trái người ta phân biệt Ta xanh (hình 1.1) vàTa vàng. Dừa Ta có kích thước trái trung bình, dạng trái có khía rõ. Độ dày cơm từ1,1-1,2cm, số trái trên buồng trung bình từ 7-9 trái/ buồng. Hàm lượng dầu khá cao(65%). 1.1.4.2. Dừa Dâu Dựa trên màu sắc của vỏ trái ta có Dâu xanh (hình 1.1 b), Dâu vàng và Dâuđỏ. Trái có cỡ hơi nhỏ, dạng trái tròn, 3 khía không rõ rệt. Buồng hoa hơi dài, có 1-2 hoa cái trên 1 nhánh của phát hoa. Sai trái từ 15-20 trái/ buồng, độ dày cơm (1cm) 3 b) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long Xác định hàm lượng dầu cách viết luận văn luận văn khoa học báo cáo khoa học tiểu luậnTài liệu có liên quan:
-
28 trang 557 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 392 0 0 -
63 trang 353 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 323 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 322 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 291 0 0 -
13 trang 271 0 0
-
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 261 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 260 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 257 0 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 257 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 253 0 0 -
ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA KFC
37 trang 244 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 240 0 0 -
98 trang 235 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 233 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 233 1 0 -
Tiểu luận: Chiến lược giá và chính sách phân phối
12 trang 231 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 230 0 0 -
TIỂU LUẬN: Thiết bị sấy băng tải
53 trang 224 0 0