Luận văn: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN
Số trang: 149
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.35 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lúa (Oryza sativa L.) là một trong những cây lương thực có vị trí quan trọng hàng đầu trên thế giới và là nguồn thức ăn thường xuyên cho khoảng 3 tỷ người trên trái đất [44].Lúa có khả năng thích nghi rộng nên được trồng nhiều nơi trên thế giới, tuy nhiên tập chung chủ yếu ở châu Á chiếm 90% (còn lại phân bố ở châu Phi, châu Mỹ và châu Úc) trong đó khoảng 75% diện tích lúa được trồng trong điều kiện ruộng ngập nước, 19% diện tích lúa trồng trong điều kiện ruộng thấp nhờ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN ®¹i häc th¸i nguyªn tr-êng ®¹i häc n«ng l©m -------------------- ĐẶNG THỊ THU HIỀN XÁC ĐỊNH NGƢỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐGIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ®¹i häc th¸i nguyªn tr-êng ®¹i häc n«ng l©m -------------------- ĐẶNG THỊ THU HIỀN “XÁC ĐỊNH NGƢỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN” LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Trồng trọt Mã số : 62 62 01 01 Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. ĐẶNG QUÝ NHÂN 2. PGS. TS. ĐẶNG VĂN MINH Thái Nguyên - 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI C ẢM ƠN Q ua thờ i gian nghiên c ứ u, b ả n luậ n văn c ủa tôi đã đư ợc hoàn thànhvớ i s ự nỗ lực c ủa b ả n thân, s ự đ ộ ng viên khích l ệ c ủa b ạ n bè, đ ồ ngn ghiệ p. Đặ c biệ t là s ự q uan tâm giúp đ ỡ c ủa TS. Đ ặ ng Quý Nhân b ộmôn cây Lương th ực và cây Công nghi ệ p; PGS .TS. Đặ ng Văn MinhTrưở ng Khoa Sau đ ạ i họ c, Trư ờ ng Đ ạ i họ c Nông Lâm Thái Nguyên làn hữ ng ngư ờ i thầ y đã t ậ n tình hư ớ ng d ẫ n tôi trong su ố t thờ i gian thựch iệ n đ ề tài. Nhân dịp này, tôi xin chân thành c ả m ơn các thầy cô giáo trong KhoaNông học cùng các thầy cô giáo trong Ban Giám hiệ u Trường Đạ i họcNông Lâm Thái Nguyên đã giúp đ ỡ tôi hoàn thành đ ề tài nghiên c ứu vàhoàn thành luậ n văn. Cuố i cùng, tôi xin chân thành c ả m ơn sâu s ắc tới gia đình và bạn bèđã động viên khích lệ, giúp đỡ tôi hoàn thành bản luậ n văn này. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 29 tháng 9 năm 2009.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn M Ở ĐẦ U 1. Đặt vấn đề Lúa (Oryza sativa L.) là một trong những cây lương thực có vị trí quantrọng hàng đầu trên thế giới và là nguồn thức ăn thường xuyên cho khoảng 3tỷ người trên trái đất [44]. Lúa có khả năng thích nghi rộng nên được trồng nhiều nơi trên thế giới,tuy nhiên tập chung chủ yếu ở châu Á chiếm 90% (còn lại phân bố ở châu Phi,châu Mỹ và châu Úc) trong đó khoảng 75% diện tích lúa được trồng trongđiều kiện ruộng ngập nước, 19% diện tích lúa trồng trong điều kiện ruộngthấp nhờ nước trời, và khoảng 4% diện tích lúa trồng trong điều kiện ruộngcạn không chủ động nước [44]. Trong những năm gần đây, nguồn nước cung cấp cho canh tác lúa đangngày càng khan hiếm, đặc biệt là ở châu Á, nơi mà cây lúa được trồng trênkhoảng 30% diện tích đất chủ động nước và chiếm 50% lượng nước tưới chocây trồng [31]. Theo tính toán, trên đồng ruộng nhu cầu về nước cho cây lúacao gấp 2 đến 3 lần so với các cây trồng khác [47], nguyên nhân chính bởilượng nước bị thất thoát trong suốt quá trình canh tác mà không tham gia vàoquá trình sản xuất chiếm tới 80% lượng nước được cung cấp, chủ yếu thôngqua quá trình bay hơi, chảy tràn bề mặt, thấm xuống lòng đất. Việc thiếu hụtlượng nước tưới cho canh tác nông nghiệp nói chung và cây lúa nói riêng đanglà mối đe dọa đối với ngành sản xuất lúa đặc biệt là hệ thống lúa tưới tiêu chủđộng. V ì nhữ ng lý do này, vi ệ c tiế t kiệ m nguồ n nư ớ c và tăng cư ờ ng hệ s ốs ử d ụng nư ớ c cho lúa là vi ệ c làm c ầ n thi ế t mang tính c hiế n lượ c trên quimô toàn c ầ u. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành đề tài:Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn “Xác định ngưỡng chịu hạn và nhu cầu sử dụng nước cho một sốgiống lúa mới nhập nội tại Thái Nguyên”. 2. Mục tiêu Xác định ngưỡng chịu hạn cho các giống lúa thí nghiệ m nhằm chọn ra giống có chất lượng tốt đồng thời có khả năng chịu hạn tốt. Xác định được ảnh hưởng của tưới nước hạn chế đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa trong điều kiện thí nghiệm. 3. Yêu cầu Đánh giá được ngưỡng chịu hạn cho các giống lúa ở giai đoạn đẻ nhánh trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: XÁC ĐỊNH NGƯỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN ®¹i häc th¸i nguyªn tr-êng ®¹i häc n«ng l©m -------------------- ĐẶNG THỊ THU HIỀN XÁC ĐỊNH NGƢỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐGIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ®¹i häc th¸i nguyªn tr-êng ®¹i häc n«ng l©m -------------------- ĐẶNG THỊ THU HIỀN “XÁC ĐỊNH NGƢỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN” LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Trồng trọt Mã số : 62 62 01 01 Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. ĐẶNG QUÝ NHÂN 2. PGS. TS. ĐẶNG VĂN MINH Thái Nguyên - 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI C ẢM ƠN Q ua thờ i gian nghiên c ứ u, b ả n luậ n văn c ủa tôi đã đư ợc hoàn thànhvớ i s ự nỗ lực c ủa b ả n thân, s ự đ ộ ng viên khích l ệ c ủa b ạ n bè, đ ồ ngn ghiệ p. Đặ c biệ t là s ự q uan tâm giúp đ ỡ c ủa TS. Đ ặ ng Quý Nhân b ộmôn cây Lương th ực và cây Công nghi ệ p; PGS .TS. Đặ ng Văn MinhTrưở ng Khoa Sau đ ạ i họ c, Trư ờ ng Đ ạ i họ c Nông Lâm Thái Nguyên làn hữ ng ngư ờ i thầ y đã t ậ n tình hư ớ ng d ẫ n tôi trong su ố t thờ i gian thựch iệ n đ ề tài. Nhân dịp này, tôi xin chân thành c ả m ơn các thầy cô giáo trong KhoaNông học cùng các thầy cô giáo trong Ban Giám hiệ u Trường Đạ i họcNông Lâm Thái Nguyên đã giúp đ ỡ tôi hoàn thành đ ề tài nghiên c ứu vàhoàn thành luậ n văn. Cuố i cùng, tôi xin chân thành c ả m ơn sâu s ắc tới gia đình và bạn bèđã động viên khích lệ, giúp đỡ tôi hoàn thành bản luậ n văn này. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 29 tháng 9 năm 2009.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn M Ở ĐẦ U 1. Đặt vấn đề Lúa (Oryza sativa L.) là một trong những cây lương thực có vị trí quantrọng hàng đầu trên thế giới và là nguồn thức ăn thường xuyên cho khoảng 3tỷ người trên trái đất [44]. Lúa có khả năng thích nghi rộng nên được trồng nhiều nơi trên thế giới,tuy nhiên tập chung chủ yếu ở châu Á chiếm 90% (còn lại phân bố ở châu Phi,châu Mỹ và châu Úc) trong đó khoảng 75% diện tích lúa được trồng trongđiều kiện ruộng ngập nước, 19% diện tích lúa trồng trong điều kiện ruộngthấp nhờ nước trời, và khoảng 4% diện tích lúa trồng trong điều kiện ruộngcạn không chủ động nước [44]. Trong những năm gần đây, nguồn nước cung cấp cho canh tác lúa đangngày càng khan hiếm, đặc biệt là ở châu Á, nơi mà cây lúa được trồng trênkhoảng 30% diện tích đất chủ động nước và chiếm 50% lượng nước tưới chocây trồng [31]. Theo tính toán, trên đồng ruộng nhu cầu về nước cho cây lúacao gấp 2 đến 3 lần so với các cây trồng khác [47], nguyên nhân chính bởilượng nước bị thất thoát trong suốt quá trình canh tác mà không tham gia vàoquá trình sản xuất chiếm tới 80% lượng nước được cung cấp, chủ yếu thôngqua quá trình bay hơi, chảy tràn bề mặt, thấm xuống lòng đất. Việc thiếu hụtlượng nước tưới cho canh tác nông nghiệp nói chung và cây lúa nói riêng đanglà mối đe dọa đối với ngành sản xuất lúa đặc biệt là hệ thống lúa tưới tiêu chủđộng. V ì nhữ ng lý do này, vi ệ c tiế t kiệ m nguồ n nư ớ c và tăng cư ờ ng hệ s ốs ử d ụng nư ớ c cho lúa là vi ệ c làm c ầ n thi ế t mang tính c hiế n lượ c trên quimô toàn c ầ u. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành đề tài:Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn “Xác định ngưỡng chịu hạn và nhu cầu sử dụng nước cho một sốgiống lúa mới nhập nội tại Thái Nguyên”. 2. Mục tiêu Xác định ngưỡng chịu hạn cho các giống lúa thí nghiệ m nhằm chọn ra giống có chất lượng tốt đồng thời có khả năng chịu hạn tốt. Xác định được ảnh hưởng của tưới nước hạn chế đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa trong điều kiện thí nghiệm. 3. Yêu cầu Đánh giá được ngưỡng chịu hạn cho các giống lúa ở giai đoạn đẻ nhánh trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn luận văn nông nghiệp nƣớc của cây lúa tƣới tiết kiệm nƣớc Thời kỳ nảy mầmTài liệu có liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 342 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 262 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 236 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 234 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 226 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 224 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 220 0 0