
LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Luật số: 50/2005/QH11
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 961.96 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luật này quy định về quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và việc bảo hộ các quyền đó. Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngoài đáp ứng các điều kiện quy định tại Luật này và điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Luật số: 50/2005/QH11 QUỐC HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 50/2005/QH11 QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoá XI, kỳ họp thứ 8 (Từ ngày 18 tháng 10 đến ngày 29 tháng 11 năm 2005) LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Luật này quy định về sở hữu trí tuệ. PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả,quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và việc bảo hộ cácquyền đó. Điều 2. Đối tượng áp dụng Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhânnước ngoài đáp ứng các điều kiện quy định tại Luật này và điều ước quốc tế màCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Điều 3. Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ 1. Đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoahọc; đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm cuộc biểu diễn, bảnghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trìnhđược mã hoá. 2. Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng côngnghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tênthương mại và chỉ dẫn địa lý. 3. Đối tượng quyền đối với giống cây trồng là giống cây trồng và vật liệunhân giống. www.wincolaw.com 2 Điều 4. Giải thích từ ngữ Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trítuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữucông nghiệp và quyền đối với giống cây trồng. 2. Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mìnhsáng tạo ra hoặc sở hữu. 3. Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau đây gọi là quyền liên quan) làquyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chươngtrình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa. 4. Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sángchế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tênthương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữuvà quyền chống cạnh tranh không lành mạnh. 5. Quyền đối với giống cây trồng là quyền của tổ chức, cá nhân đối vớigiống cây trồng mới do mình chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển hoặc đượchưởng quyền sở hữu. 6. Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ là chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ hoặc tổchức, cá nhân được chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ. 7. Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật vàkhoa học thể hiện bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào. 8. Tác phẩm phái sinh là tác phẩm dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữkhác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển chọn. 9. Tác phẩm, bản ghi âm, ghi hình đã công bố là tác phẩm, bản ghi âm, ghihình đã được phát hành với sự đồng ý của chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữuquyền liên quan để phổ biến đến công chúng với một số lượng bản sao hợp lý. 10. Sao chép là việc tạo ra một hoặc nhiều bản sao của tác phẩm hoặc bảnghi âm, ghi hình bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào, bao gồm cả việc lưutrữ thường xuyên hoặc tạm thời tác phẩm dưới hình thức điện tử. 11. Phát sóng là việc truyền âm thanh hoặc hình ảnh hoặc cả âm thanh vàhình ảnh của tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phátsóng đến công chúng bằng phương tiện vô tuyến hoặc hữu tuyến, bao gồm cảviệc truyền qua vệ tinh để công chúng có thể tiếp nhận được tại địa điểm và thờigian do chính họ lựa chọn. 12. Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trìnhnhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên. 13. Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thểhiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này. 14. Mạch tích hợp bán dẫn là sản phẩm dưới dạng thành phẩm hoặc bán 3thành phẩm, trong đó các phần tử với ít nhất một phần tử tích cực và một số hoặctất cả các mối liên kết được gắn liền bên trong hoặc bên trên tấm vật liệu bán dẫnnhằm thực hiện chức năng điện tử. Mạch tích hợp đồng nghĩa với IC, chip vàmạch vi điện tử. 15. Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn (sau đây gọi là thiết kế bố trí) làcấu trúc không gian của các phần tử mạch và mối liên kết các phần tử đó trongmạch tích hợp bán dẫn. 16. Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổchức, cá nhân khác nhau. 17. Nhãn hiệu tập thể là nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụcủa các thành viên của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệu đó với hàng hoá, dịch vụcủa tổ chức, cá nhân không phải là thành viên của tổ chức đó. 18. Nhãn hiệu chứng nhận là nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phéptổ chức, cá nhân khác sử dụng trên hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân đó đểchứng nhận các đặc tính về xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuấthàng hoá, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ chính xác, độ an toàn hoặccác đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu. 19. Nhãn hiệu liên kết là các nhãn hiệu do cùng một chủ thể đăng ký, trùnghoặc tương tự nhau dùng cho sản phẩm, dị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Luật số: 50/2005/QH11 QUỐC HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Luật số: 50/2005/QH11 QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoá XI, kỳ họp thứ 8 (Từ ngày 18 tháng 10 đến ngày 29 tháng 11 năm 2005) LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Luật này quy định về sở hữu trí tuệ. PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả,quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và việc bảo hộ cácquyền đó. Điều 2. Đối tượng áp dụng Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhânnước ngoài đáp ứng các điều kiện quy định tại Luật này và điều ước quốc tế màCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Điều 3. Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ 1. Đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoahọc; đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm cuộc biểu diễn, bảnghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trìnhđược mã hoá. 2. Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng côngnghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tênthương mại và chỉ dẫn địa lý. 3. Đối tượng quyền đối với giống cây trồng là giống cây trồng và vật liệunhân giống. www.wincolaw.com 2 Điều 4. Giải thích từ ngữ Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 1. Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trítuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữucông nghiệp và quyền đối với giống cây trồng. 2. Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mìnhsáng tạo ra hoặc sở hữu. 3. Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau đây gọi là quyền liên quan) làquyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chươngtrình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa. 4. Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sángchế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tênthương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữuvà quyền chống cạnh tranh không lành mạnh. 5. Quyền đối với giống cây trồng là quyền của tổ chức, cá nhân đối vớigiống cây trồng mới do mình chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển hoặc đượchưởng quyền sở hữu. 6. Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ là chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ hoặc tổchức, cá nhân được chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ. 7. Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật vàkhoa học thể hiện bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào. 8. Tác phẩm phái sinh là tác phẩm dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữkhác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển chọn. 9. Tác phẩm, bản ghi âm, ghi hình đã công bố là tác phẩm, bản ghi âm, ghihình đã được phát hành với sự đồng ý của chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữuquyền liên quan để phổ biến đến công chúng với một số lượng bản sao hợp lý. 10. Sao chép là việc tạo ra một hoặc nhiều bản sao của tác phẩm hoặc bảnghi âm, ghi hình bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào, bao gồm cả việc lưutrữ thường xuyên hoặc tạm thời tác phẩm dưới hình thức điện tử. 11. Phát sóng là việc truyền âm thanh hoặc hình ảnh hoặc cả âm thanh vàhình ảnh của tác phẩm, cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phátsóng đến công chúng bằng phương tiện vô tuyến hoặc hữu tuyến, bao gồm cảviệc truyền qua vệ tinh để công chúng có thể tiếp nhận được tại địa điểm và thờigian do chính họ lựa chọn. 12. Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trìnhnhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên. 13. Kiểu dáng công nghiệp là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thểhiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp những yếu tố này. 14. Mạch tích hợp bán dẫn là sản phẩm dưới dạng thành phẩm hoặc bán 3thành phẩm, trong đó các phần tử với ít nhất một phần tử tích cực và một số hoặctất cả các mối liên kết được gắn liền bên trong hoặc bên trên tấm vật liệu bán dẫnnhằm thực hiện chức năng điện tử. Mạch tích hợp đồng nghĩa với IC, chip vàmạch vi điện tử. 15. Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn (sau đây gọi là thiết kế bố trí) làcấu trúc không gian của các phần tử mạch và mối liên kết các phần tử đó trongmạch tích hợp bán dẫn. 16. Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổchức, cá nhân khác nhau. 17. Nhãn hiệu tập thể là nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụcủa các thành viên của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệu đó với hàng hoá, dịch vụcủa tổ chức, cá nhân không phải là thành viên của tổ chức đó. 18. Nhãn hiệu chứng nhận là nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phéptổ chức, cá nhân khác sử dụng trên hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân đó đểchứng nhận các đặc tính về xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuấthàng hoá, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ chính xác, độ an toàn hoặccác đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu. 19. Nhãn hiệu liên kết là các nhãn hiệu do cùng một chủ thể đăng ký, trùnghoặc tương tự nhau dùng cho sản phẩm, dị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luật sở hữu trí tuệ quốc hội khóa 10 quyền sở hữu công nghiệp quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả chủ thể quyền sở hữu trí tuệTài liệu có liên quan:
-
Truyện Quyền của người biểu diễn
35 trang 243 0 0 -
208 trang 238 0 0
-
27 trang 236 0 0
-
9 trang 140 0 0
-
0 trang 80 0 0
-
0 trang 79 0 0
-
75 trang 76 0 0
-
4 trang 73 0 0
-
0 trang 72 0 0
-
107 trang 64 0 0
-
Truyện Quyền tác giả, quyền liên quan
34 trang 62 0 0 -
CHỈ THỊ SỐ 36/2008/CT-TTg V/v tăng cường quản lý và thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan
5 trang 60 0 0 -
168 trang 55 0 0
-
105 trang 53 0 0
-
Truyện Quyền của tổ chức phát sóng
34 trang 52 0 0 -
Truyện Trong môi trường kỹ thuật số
33 trang 51 0 0 -
Quyền tác giả đối với chương trình máy tính trong hợp đồng có yếu tố lao động
11 trang 50 0 0 -
3 trang 48 0 0
-
3 trang 48 0 0
-
Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11
96 trang 47 0 0