Danh mục tài liệu

Lực lượng kinh tế tư nhân Việt Nam – động lực quan trọng trong phát triển kinh tế đất nước

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 663.61 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nhìn nhận dưới góc độ lực lượng kinh tế tư nhân, tức là cấu trúc hệ thống tổng thể các bộ phận cấu thành khu vực này. Bài viết đề xuất hai nhóm giải pháp tương ứng nhằm nâng cao vai trò động lực quan trọng của kinh tế tư nhân trong quá trình thực hiện khát vọng phát triển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lực lượng kinh tế tư nhân Việt Nam – động lực quan trọng trong phát triển kinh tế đất nước LỰC LƯỢNG KINH TẾ TƯ NHÂN VIỆT NAM – ĐỘNG LỰC QUAN TRỌNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐẤT NƯỚC Ngô Thắng Lợi Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Email: loint@neu.edu.vn Nguyễn Thị Hoa Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Email:hoantkhpt@neu.edu.vnMã bài: JED-2020Ngày nhận: 25/09/2024Ngày nhận bản sửa: 02/10/2024Ngày duyệt đăng: 08/10/2024DOI: 10.33301/JED.VI.2020 Tóm tắt: Bài viết nhìn nhận dưới góc độ lực lượng kinh tế tư nhân, tức là cấu trúc hệ thống tổng thể các bộ phận cấu thành khu vực này. Theo cách tiếp cận đó, ngoài việc đánh giá được những bước tiến nhảy vọt của khu vực này, từ chỗ là đối tượng tồn tại để cải tạo đến chỗ được định vị là khu vực giữa vai trò động lực quan trọng trong phát triển đất nước, bài viết đã phát hiện được những “vấn đề” của kinh tế tư nhân Việt Nam hiện nay, như: mất cân đối giữa các nhóm quy mô doanh nghiệp, những yếu kém trong sự liên kết giữa các bộ phận cấu thành, kể cả vai trò hạn chế của các “sếu đầu đàn”, sự tham gia yếu ớt của các loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng như các hộ kinh doanh cá thể trong quá trình hình thành và phát triển các mô hình chuỗi liên kết. Trên cơ sở các phát hiện hai nhóm nguyên nhân chính của các vấn đề nói trên là những yếu kém của chính lực lượng kinh tế tư nhân và những bất cập trong hệ thống chính sách hỗ trợ của Nhà nước, bài viết đề xuất hai nhóm giải pháp tương ứng nhằm nâng cao vai trò động lực quan trọng của kinh tế tư nhân trong quá trình thực hiện khát vọng phát triển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Từ khóa: Lực lượng kinh tế tư nhân, động lực, mô hình liên kết, chính sách, bao trùm, hỗ trợ. Mã JEL: L26; O17; O25 Vietnam’s private economy - an important driving force for economic development Abstract: The study looks from the perspective of private economic forces, i.e. the overall system structure of the components constituting this sector. Based on that perspective, in addition to assessing the paradigm shift in recognition of this sector’s status from a subject to be reformed to be an important driving force of the country’s development, the research has identified “problems” of Vietnam’s private economy, such as a structural imbalance among firm sizes, critical weaknesses in the inner connection between components of the system, including the modest role of the “lead firms”, weak participation of small and medium-sized firms and household businesses in networking and making linkages, and developing value chains. Two main groups of causes of these problems stemming from imbedded weaknesses of the private economic force and shortcomings of the government’s support policies have been detected. Accordingly, two sets of suggestions for strengthening the driving role of the private sector are proposed for realizing Vietnam’s development aspirations to the year 2030, with a vision towards year 2045. Keywords: Private economic forces, driving force, linkage model, policy, inclusiveness, support. JEL Codes: L26; O17; O25Số đặc biệt, tháng 12/2024 2 1. Đặt vấn đề Đã có nhiều cách hiểu về kinh tế tư nhân theo các góc độ nhìn nhận khác nhau, như: xem xét kinh tếtư nhânJEL Codes: L26; O17; O25 hữu tức là thành phần kinh tế (Thomsen & Perdeson, 1998; ADB, 2002; như là một hình thức sởCIEM, 1. Đặt vấn đề 2021), hay nhìn nhận kinh tế tư nhân theo góc độ là một hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh (Lin-ert, 2009),v.v... Trên cơ hiểuphân tích và tổng hợp các góc độ nhìn nhận khác nhau, như: rằng xét kinh tư tư Đã có nhiều cách sở về kinh tế tư nhân theo các nghiên cứu trước, bài viết cho xem kinh tế tế nhân củangười Việt Nam,là một một cách tổng thể, là một bộphần kinh tế (Thomsen &được vận hành bởi các2002; vị kinh nhân như hiểu hình thức sở hữu tức là thành phận của nền kinh tế, Perdeson, 1998; ADB, đơntế (ở trong và ngoài lãnhnhìn Việt Nam) mà nhân thể là ngườilà mộtNam,thức diện cho sởxuất kinhnhân (hoặc cá CIEM, 2021), hay thổ nhận kinh tế tư chủ theo góc độ Việt hình đại tổ chức sản hữu tư doanh (Linert, 2009),v.v... Trên cơ sở phân tích và tổng hợp các nghiên cứu trước, bài viết cho rằng kinh tế tưthể) thực hiện kinh doanhNam, hiểu một và các mục tiêu xã bộ phận của nền kinh tế, được vận hành bởi các nhân của người Việt vì lợi nhuận cách tổng thể, là một hội khác. Trong thờikinh tếqua, khivà ngoài lãnh thổ Việt Nam) mà chủ thể là người Việt Nam, đại diệnViệtsở hữu tư nhiều đơn vị gian (ở trong đánh giá cũng như định hướng phát triển kinh tế tư nhân cho Nam, có nhân (hoặc cá thể) thực hiện kinh doanh vì lợi nhuận và các mục tiêu xã hội khác.quan điểm mang tính thiên lệch về số lượng, coi số lượng doanh nghiệp (DN) thành lập là tiêu chí chủ yếu Trong thời gian qua, khi đánh giá cũng như định hướng phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam, có nhiều quanđánh giá kếtmang hoạtthiên lệch về số lượng, coi số lượng doanh nghiệptế tư nhân (Trần tiêu chí chủ yếu đánh Từ đó điểm quả tính động bộ máy và thành tích phát triển kinh (DN) thành lập là Đình Thiên, 2020).đưa ra mục ti ...

Tài liệu có liên quan: