
Lưu huỳnh với cây trồng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.42 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lưu huỳnh rất cần thiết trong dinh dưỡng thực vật để thực hiện các chức năng tổng hợp xít min (xystin, xistin, metionin), tổng hợp protein, tạo clorophil, ferrodoxin, glucoxit, hoạt hoá một số men (papainaza, sufun-laza ATP), tổng hợp một số vitamin (biotin, timin, vitamin Bi) và chen-zim A. Lưu .huỳnh tương tác với các nguyên tố dinh dưỡng khác, đảm bảo sự cân bằng nhất định. Tương tác có ý nghĩa nhất của lưu huỳnh là tương tác v ni tơ. Tỷ lệ S: N cần được đảm bảo với từng loại cây trồng. Đối với lân,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu huỳnh với cây trồng Lưu huỳnh với cây trồngLưu huỳnh là một nguyên tố rất quan trọng đối vớinông nghiệp. Lưu huỳnh được dùng làm phân bón vàchất cải tạo đất cho những vùng nhiễm mặn kiềm tính,đất bị vôi hoá.Lưu huỳnh rất cần thiết trong dinh dưỡng thực vật để thựchiện các chức năng tổng hợp xít min (xystin, xistin,metionin), tổng hợp protein, tạo clorophil, ferrodoxin,glucoxit, hoạt hoá một số men (papainaza, sufun-lazaATP), tổng hợp một số vitamin (biotin, timin, vitamin Bi) vàchen-zim A.Lưu .huỳnh tương tác với các nguyên tố dinh dưỡng khác,đảm bảo sự cân bằng nhất định.Tương tác có ý nghĩa nhất của lưu huỳnh là tương tác vni tơ. Tỷ lệ S: N cần được đảm bảo với từng loại câytrồng.Đối với lân, sự tương tác của lưu huỳnh yếu hơn, bón lưuhuỳnh kích thích cây thông đồng hoá P, K và các nguyêntố vi lượng Zn, Cu.Bón lưu huỳnh không những làm tăng năng suất cây trồngmà còn có tác dụng:- Tăng lượng protein, đặc biệt đối với cây lương thực- Giảm tỷ lệ N:S, sẽ giảm hàm lượng nitrat trong nông sản.- Cung cấp thêm hương vị cho lương thực, thực phẩm.- Tăng hàm quang dầu- Tăng tính chiu hạn, chống chịu sâu bệnhThực vật hấp thu lưu huỳnh dưới dạng ion sun phátTổng lượng lưu huỳnh cần thiết phụ thuộc vào từng loạicây và năng suất nông sản. Cây trồng giầu protein có nhucầu về lưu huỳnh cao hơn. Cây có dầu cần lượng lưuhuỳnh nhiều hơn so với cây ngũ cốc, đối với rau quả tỷ lệN: S = 17: 1, với cỏ làm thức ăn gia súc tỷ lệ 14: 1 là thíchhợp.Ở Ấn độ người ta đã xác định được lượng lưu huỳnh cầnthiết để cây trồng đạt năng suất cao nhất. Thí dụ ở bangPunjab ngô sẽ cho năng suất cao nhất khi bón 90kg/halưu hu ỳnh, đốivới lúa là 25 kg/ha.Ở Madagascar bón thêm 42kg/ha lưu huỳnh làm tăngnăng suất mía 53- 77 tấn/ha, hàm lượng đường tăng 8,58,9%.Đối với lạc được bón thạch cao làm tăng hàm lượngprotein 8,4%, metionin 2 1 % và hàm lượng dầu tăng 12%.Bón lưu huỳnh còn có tác dụng gián tiếp đến ngành chănnuôi do đồng cỏ được bón bổ sung lưu huỳnh làm tăngnăng suất chất xanh cao hơn, hàm lượng protein tăng rrệt, đồng thời làm giảm lượng nitrat có hại.Lượng lưu huỳnh bị mất đi sau mỗi vụ trồng trọt dao độngtrong khoảng 10 - 50kg/ha. Trừ một số loại cây ngũ cốc,lượng lưu hu ỳnh mất đi thường tương đương với lượng Pmất đi sau mỗi vụ.Lượng lưu huỳnh cần bổ sung thường phải gấp 2 đến 4lần lượng mất đi. Nguồn bổ sung lưu huỳnh quan trọng làkhí quyển, nước tưới, phân bón, thuốc trừ sâu, diệt nấm.Nguồn cung cấp lưu huỳnh cho nông nghiệp1. Khí quyển.Lưu huỳnh ở dạng hợp chất khí như H2S, S02 hình thànhtừ quá trình sống của động thực vật, núi lửa, sản xuấtcông nghiệp, sinh hoạt... nhờ nước mưa và nước tưới vàođất. Lượng lưu huỳnh này tạo ra hàng năm lên tới 142triệu tấn. Nhưng lượng phân bổ không đều, thường tậptrung ở vùng công nghiệp. Do vậy nguồn S02 do khí quyểnmang lại không đáng kê. ở Nigiêria thống kê cho thấylượng lưu huỳnh này chỉ 0,81kg/năm/ha trong khi ở cácnước phát triến là 15kg/năm/ha.2. Nước tướiNước tưới một mặt cung cấp sunphat cho đất nhưng lrửa trôi ion sunphát cùng các ion khác, do đó tuỳ từng nvà các điều kiện cụ thể mà có các số liệu thống kê riêng.3. Đất.Lưu huỳnh tồn tại trong nhiều loại khoáng. Hàm lượng lưuhuỳnh trong đất có nơi tới 500 phần triệu. Do quá trìnhphong hoá, lưu hu ỳnh bị ô xy hoá chuyển thành các sunphát, cũng có trường hợp sun phát bị khử thành lưuhuỳnh nguyên tố trong điều kiện yếm khí.Trong đất lưu huỳnh tồn tại dưới dạng vô cơ và hữu cơ,các hợp chất vô cơ như sunphat hào tan và không hoà tantrong nước, sunphát bị hấp phụ trên bề mặt khoáng sét,các dạng sunphát và S nguyên tố. Lưu huỳnh hữu cơ phđược khoáng hoá thành dạng vô cơ chủ yếu nhờ vi sinhvật cây trồng mới hấp thụ được.4. Phân bón và thuốc trừ sâu.Phân bón là nguồn bổ sung lưu huỳnh quan trọng nhất.Thuốc trừ sâu, trừ nấm chứa S hiên nay ít hiệu quả hơnnhững loại thuốc mới nên nguồn bổ sung này ít có ýnghĩa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu huỳnh với cây trồng Lưu huỳnh với cây trồngLưu huỳnh là một nguyên tố rất quan trọng đối vớinông nghiệp. Lưu huỳnh được dùng làm phân bón vàchất cải tạo đất cho những vùng nhiễm mặn kiềm tính,đất bị vôi hoá.Lưu huỳnh rất cần thiết trong dinh dưỡng thực vật để thựchiện các chức năng tổng hợp xít min (xystin, xistin,metionin), tổng hợp protein, tạo clorophil, ferrodoxin,glucoxit, hoạt hoá một số men (papainaza, sufun-lazaATP), tổng hợp một số vitamin (biotin, timin, vitamin Bi) vàchen-zim A.Lưu .huỳnh tương tác với các nguyên tố dinh dưỡng khác,đảm bảo sự cân bằng nhất định.Tương tác có ý nghĩa nhất của lưu huỳnh là tương tác vni tơ. Tỷ lệ S: N cần được đảm bảo với từng loại câytrồng.Đối với lân, sự tương tác của lưu huỳnh yếu hơn, bón lưuhuỳnh kích thích cây thông đồng hoá P, K và các nguyêntố vi lượng Zn, Cu.Bón lưu huỳnh không những làm tăng năng suất cây trồngmà còn có tác dụng:- Tăng lượng protein, đặc biệt đối với cây lương thực- Giảm tỷ lệ N:S, sẽ giảm hàm lượng nitrat trong nông sản.- Cung cấp thêm hương vị cho lương thực, thực phẩm.- Tăng hàm quang dầu- Tăng tính chiu hạn, chống chịu sâu bệnhThực vật hấp thu lưu huỳnh dưới dạng ion sun phátTổng lượng lưu huỳnh cần thiết phụ thuộc vào từng loạicây và năng suất nông sản. Cây trồng giầu protein có nhucầu về lưu huỳnh cao hơn. Cây có dầu cần lượng lưuhuỳnh nhiều hơn so với cây ngũ cốc, đối với rau quả tỷ lệN: S = 17: 1, với cỏ làm thức ăn gia súc tỷ lệ 14: 1 là thíchhợp.Ở Ấn độ người ta đã xác định được lượng lưu huỳnh cầnthiết để cây trồng đạt năng suất cao nhất. Thí dụ ở bangPunjab ngô sẽ cho năng suất cao nhất khi bón 90kg/halưu hu ỳnh, đốivới lúa là 25 kg/ha.Ở Madagascar bón thêm 42kg/ha lưu huỳnh làm tăngnăng suất mía 53- 77 tấn/ha, hàm lượng đường tăng 8,58,9%.Đối với lạc được bón thạch cao làm tăng hàm lượngprotein 8,4%, metionin 2 1 % và hàm lượng dầu tăng 12%.Bón lưu huỳnh còn có tác dụng gián tiếp đến ngành chănnuôi do đồng cỏ được bón bổ sung lưu huỳnh làm tăngnăng suất chất xanh cao hơn, hàm lượng protein tăng rrệt, đồng thời làm giảm lượng nitrat có hại.Lượng lưu huỳnh bị mất đi sau mỗi vụ trồng trọt dao độngtrong khoảng 10 - 50kg/ha. Trừ một số loại cây ngũ cốc,lượng lưu hu ỳnh mất đi thường tương đương với lượng Pmất đi sau mỗi vụ.Lượng lưu huỳnh cần bổ sung thường phải gấp 2 đến 4lần lượng mất đi. Nguồn bổ sung lưu huỳnh quan trọng làkhí quyển, nước tưới, phân bón, thuốc trừ sâu, diệt nấm.Nguồn cung cấp lưu huỳnh cho nông nghiệp1. Khí quyển.Lưu huỳnh ở dạng hợp chất khí như H2S, S02 hình thànhtừ quá trình sống của động thực vật, núi lửa, sản xuấtcông nghiệp, sinh hoạt... nhờ nước mưa và nước tưới vàođất. Lượng lưu huỳnh này tạo ra hàng năm lên tới 142triệu tấn. Nhưng lượng phân bổ không đều, thường tậptrung ở vùng công nghiệp. Do vậy nguồn S02 do khí quyểnmang lại không đáng kê. ở Nigiêria thống kê cho thấylượng lưu huỳnh này chỉ 0,81kg/năm/ha trong khi ở cácnước phát triến là 15kg/năm/ha.2. Nước tướiNước tưới một mặt cung cấp sunphat cho đất nhưng lrửa trôi ion sunphát cùng các ion khác, do đó tuỳ từng nvà các điều kiện cụ thể mà có các số liệu thống kê riêng.3. Đất.Lưu huỳnh tồn tại trong nhiều loại khoáng. Hàm lượng lưuhuỳnh trong đất có nơi tới 500 phần triệu. Do quá trìnhphong hoá, lưu hu ỳnh bị ô xy hoá chuyển thành các sunphát, cũng có trường hợp sun phát bị khử thành lưuhuỳnh nguyên tố trong điều kiện yếm khí.Trong đất lưu huỳnh tồn tại dưới dạng vô cơ và hữu cơ,các hợp chất vô cơ như sunphat hào tan và không hoà tantrong nước, sunphát bị hấp phụ trên bề mặt khoáng sét,các dạng sunphát và S nguyên tố. Lưu huỳnh hữu cơ phđược khoáng hoá thành dạng vô cơ chủ yếu nhờ vi sinhvật cây trồng mới hấp thụ được.4. Phân bón và thuốc trừ sâu.Phân bón là nguồn bổ sung lưu huỳnh quan trọng nhất.Thuốc trừ sâu, trừ nấm chứa S hiên nay ít hiệu quả hơnnhững loại thuốc mới nên nguồn bổ sung này ít có ýnghĩa.
Tài liệu có liên quan:
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 128 0 0 -
Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 9
18 trang 84 0 0 -
38 trang 39 0 0
-
Nghiên cứu địa lý tự nhiên: Phần 1
117 trang 36 0 0 -
18 trang 32 0 0
-
Công văn 7530/VPCP-KTN của Văn phòng Chính phủ
1 trang 31 0 0 -
Bài giảng sử dụng năng lượng tái tạo
27 trang 30 0 0 -
Khảo sát tế bào bằng kẹp tóc nano
9 trang 29 0 0 -
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ BỌ NHẢY HẠI RAU
44 trang 29 0 0 -
5 trang 28 0 0
-
Mối quan hệ giữa đất, vi sinh vật và thực vật
6 trang 28 0 0 -
Tài liệu: Lục lạp (chloroplast)
9 trang 28 0 0 -
5 trang 28 2 0
-
Phân bón là thức ăn của cây trồng
7 trang 28 0 0 -
Ô NHIỄM ĐẤT - PHẦN 1 PHÂN BÓN & SỰ Ô NHIỄM - CHƯƠNG 1
7 trang 28 0 0 -
Những lợi ích của cây chuyển gen
5 trang 27 0 0 -
Thông tư số 10/2019/TT-BNNPTNT
2 trang 27 0 0 -
Giáo án: Pha chế thuốc trừ sâu thảo mộc từ gừng, ớt, tỏi
7 trang 27 0 0 -
8 trang 27 0 0
-
Thời tiết và khí hậu - Phần 1 Năng lượng và khối lượng - Chương 3
42 trang 26 0 0