Bài viết Lưu ý khi xuất trình và kiểm tra chứng từ điện tử giúp người đọc biết được những điều cần nắm trong quá trình xuất trình và kiểm tra thư tín dụng để bảo đảm không sai sót, đúng quy cách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lưu ý khi xuất trình và kiểm tra chứng từ điện tử
Như chúng ta đã biết Thư tín dụng (Letter of Credit - viết tắt là L/C) là một trong những ph ương th ức thanh toán
được sử dụng khá phổ biến trong các hợp đồng xuất nhập khẩu. Nên v iệc hiểu rõ và nắm vững các nội dung
cũng như cách kiểm tra L/C nhằm đảm bảo xác định đúng, đ ủ các đi ều ki ện giao hàng, th ời gian và đi ều
kiện thanh toán cho khách hàng. Vậy chúng tôi xin lưu ý một số vấn đề sau:
Về bản chất, L/C là một cam kết thanh toán có điều kiện bằng văn bản của một tổ chức tài chính (thông thường
là ngân hàng) đối với người thụ hưởng L/C (thông thường là người bán hàng ho ặc ng ười cung cấp dịch v ụ) v ới đi ều
kiện người thụ hưởng phải xuất trình bộ chứng từ (BCT) phù hợp với tất cả các đi ều khoản và đi ều ki ện đ ược quy
định trong L/C, phù hợp với Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP) đ ược d ẫn chi ếu trong th ư tín
dụng và phù hợp với Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ trong phương thức tín dụng
chứng từ (ISBP).
Kiểm tra L/C là khâu quan trọng trong việc thực hiện phương thức thanh toán bằng thư tín dụng. Cơ sở đ ể ki ểm
tra L/C là Hợp đồng ngoại thương. Nếu L/C không phù hợp với Hợp đ ồng ngo ại thương mà ng ười xu ất kh ẩu c ứ ti ến
hành giao hàng theo hợp đồng thì sẽ không đòi được tiền, ngược lại nếu giao hàng theo yêu cầu của L/C thì vi ph ạm
hợp đồng.
Khi nhận được L/C, cần phải kiểm tra kỹ và đối chiếu với Hợp đồng ngoại thương một số nội dung sau đây:
Số hiệu và ngày mở:
- Trường 20 – Document Credit Number (Số hiệu của thư tín dụng): Tất cả các L/C đều phải có số hiệu riêng
do Ngân hàng mở L/C quy định, dùng để trao đổi thư từ, điện tín có liên quan đến việc thực hiện L/C và tham
chiếu trên các chứng từ có liên quan trong BCT theo L/C.
- Trường 31C – Date of Issue (Ngày mở thư tín dụng): là ngày bắt đầu phát sinh cam kết của ngân hàng mở
L/C với nhà xuất khẩu, là ngày ngân hàng mở L/C chính thức chấp nhận đơn xin mở L/C và là căn cứ để nhà
xuất khẩu kiểm tra xem nhà nhập khẩu thực hiện việc mở L/C có đúng hạn quy đ ịnh trong h ợp đ ồng hay
không.
Tên và địa chỉ của các bên liên quan:
L/C phải nêu rõ tên địa chỉ, số điện thoại và fax (nếu có) của những người liên quan đến L/C gồm:
- Trường 50 – Applicant (Người yêu cầu mở L/C (nhà nhập khẩu))
- Trường 59 – Beneficiary (Người hưởng lợi L/C (nhà xuất khẩu)),
- Đầu điện (phần Sender) thể hiện tên, SWIFT CODE (nếu có) của ngân hàng mở L/C (ngân hàng phát hành
L/C).
- Trường 57a – Advise Through Bank: thể hiện tên, SWIFT CODE (nếu có) của ngân hàng thông báo L/C.
Số tiền:
Số tiền của L/C được thể hiện tại trường 32B – Currency Code, Amount (Loại tiền tệ, số tiền). Ngoài ra số tiền
này còn được ghi cụ thể (thường là cả bằng số và chữ) tại trường 45A – Description of Goods and/or Services (mô tả
hàng hóa). Tên đơn vị tiền tệ phải ghi rõ theo quy định của ISO (USD - đôla Mỹ, VND – đồng Việt Nam, CNY – đ ồng
nhân dân tệ...).
Trường hợp thư tín dụng có cho phép dung sai thì con số này thường được ghi ở trường 39A – Tolerance (if any).
Thời hạn giao hàng, ngày và nơi hết hạn, thời hạn trả tiền:
- Ngày và nơi hết hạn hiệu lực của L/C là thời hạn mà ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu, nếu
nhà xuất khẩu xuất trình BCT phù hợp với những điều khoản và điều ki ện của L/C trong thời h ạn đó. Ð ịa đi ểm h ết
hiệu lực thường quy định tại nước người bán và được thể hiện tại trường 31D – Date and Place of Expiry.
- Thời hạn giao hàng thể hiện thời gian mà người xuất khẩu phải hoàn thành nghĩa vụ giao hàng lên phương ti ện
vận tải. Thời hạn giao hàng nếu là một ngày cụ thể thường được thể hi ện ở tr ường 44C - Latest Date of
Shipment (Ngày giao hàng cuối cùng). Nếu giao hàng nhiều lần thì thông tin này thường được thể hiện ở trường 44D –
Shipment Period (Thời gian giao hàng)
Nguyên tắc:
+ Ngày giao hàng phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C và không đ ược trùng với ngày hết h ạn hi ệu l ực
của L/C
+ Ngày giao hàng phải sau ngày mở L/C một thời gian hợp lý. Thời gian hợp lý đ ược tính t ối thi ểu b ằng t ổng
của số ngày cần có để thông báo mở L/C, số ngày lưu L/C ở ngân hàng thông báo, số ngày chu ẩn b ị hàng
để giao cho người nhập. Số ngày chuẩn bị hàng để giao phải nhiều nếu hàng xuất khẩu là mặt hàng phức
tạp, phải điều động từ xa ra cảng và phải tái chế lại trước khi giao hoặc nếu thời điểm giao hàng là mùa ẩm
ướt. Ngược lại, nếu hàng xuất là các sản phẩm công nghiệp thì không đòi hỏi số ngày chuẩn bị quá lớn.
+ Ngày hết hạn hiệu lực của L/C phải sau ngày giao hàng một thời gian hợp lý. Thời gian này th ường đ ược
tính bằng số ngày chuyển chứng từ từ nơi giao hàng đến cơ quan của nhà xuất kh ẩu, s ố ngày l ập BCT
thanh toán, số ngày lưu giữ chứng từ tại ngân hàng thương lượng BCT (hoặc NH xuất trình/NH thông báo) và
số ngày chuyển chứng từ đến ngân hàng mở L/C. Thời gian này nếu không có quy đ ịnh gì đ ược hi ểu là 21
ngày làm việc (theo UCP 600).
- Thời gian trả tiền của L/C: quy định việc trả tiền ngay hay trả tiền sau khi xuất trình hối phiếu đòi tiền. Thời hạn
trả tiền được thể hiện tại trường 42C – Drafts at...Thời hạn này có thể nằm trong hoặc nằm ngoài thời hạn hiệu lực
của L/C. Tuy nhiên, đối với L/C trả chậm, hối phiếu có kỳ hạn phải được xuất trình để chấp nhận trong thời hạn hi ệu
lực của L/C.
Ví dụ: Ngày hết hạn hiệu lực của L/C là ngày 15/10/2010, hối phiếu kỳ hạn 90 ngày, vậy nhà xuất khẩu phải xuất
trình hối phiếu và các chứng từ hàng hóa khác kèm theo trước hoặc trong ngày 15/10/2010 đ ể đ ược chấp nhận. Tính
từ ngày chấp nhận cộng thêm 90 ngày thì ra ngày trả tiền hối phi ếu kỳ hạn (ngày15/1/2011). Nh ư v ậy, th ời h ạn tr ả
tiền đã nằm ngoài thời hạn hiệu lực của L/C, nhưng đã đư ...
Lưu ý khi xuất trình và kiểm tra chứng từ điện tử
Số trang: 3
Loại file: docx
Dung lượng: 50.23 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thư tín dụngTài liệu có liên quan:
-
Đề tài Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
29 trang 68 1 0 -
Bài thuyết trình Tín dụng chứng từ: Thư tín dụng
14 trang 48 0 0 -
14 trang 43 0 0
-
Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 15/2021
66 trang 33 0 0 -
Mẫu đơn Yêu cầu mở thư tín dụng không huỷ ngang
4 trang 29 0 0 -
Bài giảng Thanh toán Quốc tế - ThS.Trần Thanh Long
312 trang 27 0 0 -
Nội dung một bức thư tín dụng - L/ C
44 trang 26 0 0 -
Tiểu luân: Nội dung chính của thư tín dung
21 trang 25 0 0 -
TẬP QUÁN NGÂN HÀNG TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ĐỂ KIỂM TRA CHỨNG TỪ THEO THƯ TÍN DỤNG
27 trang 25 0 0 -
Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế
30 trang 24 0 0