Luyện thi Đại học Hóa học: Lý thuyết và bài tập về cacbon và hợp chất (Bài tập tự luyện) - Vũ Khắc Ngọc
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 290.08 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luyện thi Đại học Hóa học: Lý thuyết và bài tập về cacbon và hợp chất (Bài tập tự luyện) do Vũ Khắc Ngọc biên soạn cung cấp cho các bạn những bài tập về cacbon và hợp chất nhằm giúp các bạn củng cố những kiến thức lý thuyết đã học, từ đó nâng cao khả năng về giải bài tập Hóa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi Đại học Hóa học: Lý thuyết và bài tập về cacbon và hợp chất (Bài tập tự luyện) - Vũ Khắc NgọcKhóa học LTðH môn Hóa học – Thầy Ngọc Lý thuyết và bài tập về cacbon và hợp chất LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ CACBON VÀ HỢP CHẤT BÀI TẬP TỰ LUYỆN (Tài liệu dùng chung cho bài 9, 10, 11)Dạng 1: Lý thuyết chung về nhóm Cacbon – SilicCâu 1: Trong nhóm IVA ñi từ cacbon ñến chì thì A. khả năng nhận electron ñể ñạt cấu hình khí hiếm tăng dần. B. khả năng nhận electron ñể ñạt cấu hình khí hiếm giảm dần. C. tính phi kim tăng dần, tính kim loại giảm dần. D. khả năng nhận electron ñể ñạt cấu hình khí hiếm tăng từ C ñến Si, sau ñó giảm dần.Câu 2: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm cacbon là A. (n-1)d10ns1np3. B. (n-1)d10ns0np4. C. ns1np3. D. ns2np2.Câu 3: Một nguyên tố X tạo ñược các hợp chất bền sau: XH4, XCl4, XO2 và Na2XO3. Trong bảng tuầnhoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc cùng nhóm với A. xenon. B. nitơ. C. oxi. D. silic.Câu 4: ðơn chất của nguyên tố nào dưới ñây trong nhóm cacbon nào là kim loại? A. C và Si. B. Si và Ge. C. Si và Sn. D. Sn và Pb.Câu 5: Cấu hình electron nguyên tử nào dưới ñây là ở trạng thái cơ bản? A. 1s22s22p63s23p63d104s24p2 B. 1s22s22p63s23p64s24p2 2 2 6 1 3 C. 1s 2s 2p 3s 3p D. 1s22s12p3Dạng 2: Lý thuyết chung về CacbonCâu 1: Than chì và kim cương ñược biết là 2 dạng thù hình của nhau. Hai mẫu này có thể A. tạo các hợp chất khác nhau khi ñốt cháy trong không khí. B. có cùng số hiệu nguyên tử nhưng khác số nơtron. C. có nhiệt ñộ bốc cháy khác nhau. D. tạo muối clorua có màu khác nhau.Câu 2: ðiều khẳng ñịnh nào sau ñây là ñúng? A. Tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể ion ñiển hình. B. Tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể nguyên tử ñiển hình. C. Tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể kim loại ñiển hình. D. Tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể phân tử ñiển hình.Câu 3: Sắp xếp các chất sau: C, CO, CO2, CH4, C2H6, CH3OH, HCOOH, CH3Cl, CH2Cl2 theo chiều tăngdần số oxi hoá của C A. C < CO < CO2 < CH4 < C2H6 < CHCl3 < HCOOH < CH3Cl < CH2Cl2. B. CH4 < C2H6 < CH3Cl < C < CO < CO2 < CHCl3 < HCOOH < CH2Cl2. C. CH4 < C2H6 < CH3Cl < C < CO < CHCl3 < CH2Cl2 < HCOOH < CO2. D. CH4 < C2H6 < CH3Cl < CH2Cl2 = C < CHCl3 < CO < HCOOH < CO2.Câu 4: Trong số các phản ứng hoá học sau:(1) SiO2 + 2C → Si + 2CO (2) C + 2H2 → CH4(3) CO2 + C → 2CO (4) Fe2O3 + 3C → 2Fe + 3CO(5) Ca + 2C → CaC2 (6) C + H2O → CO + H2(7) 4Al + 3C → Al4C3Nhóm các phản ứng trong ñó cacbon thể hiện tính khử là A. (1); (2); (3); (6). B. (4); (5); (6); (7). C. (1); (3); (5); (7). D. (1); (3); (4); (6).Câu 5: Cho các phương trình hoá học sau: t 0 t 0a) C + O2 → CO2 b) 3C + 4Al → Al4C3 t 0 0 t , xtc) C + 2CuO → Cu + CO2 d) C + 2H 2 → CH 4 0e) C + 4HNO3 ( ñÆc ) t → CO2 + 4 NO2 + 2H 2 O t 0f) C + CO 2 → 2CO Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khóa học LTðH môn Hóa học – Thầy Ngọc Lý thuyết và bài tập về cacbon và hợp chấtCác phản ứng hoá học trong ñó cacbon thể hiện tính oxi hoá là A. a, c, e. B. b, d, f. C. a, b, c. D. b, d.Câu 6: Cacbon có khả năng phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau ñây? A. CuO, Ag2O, PbO2, Al2O3, K2O. B. Fe2O3, HNO3 ñặc, H2SO4 ñặc, PbO, KOH. C. CuO, Fe3O4, HNO3 ñặc, H2SO4 ñặc, SnO. D. Al2O3, FeO, CuO, NiO, HCl ñặc, K2SO4.Câu 7: Cacbon có khả năng phản ứng với tất cả các chất trong dãy các chất nào sau ñây? A. CO2, Fe2O3, Na2O, CuO, HNO3 ñặc, H2SO4 ñặc. B. CO2, Fe2O3, Na, CuO, HNO3 ñặc, H2SO4 ñặc, H2. C. CaO, H2O, CO2, Fe2O3, Na2O, CuO, HNO3 ñặc, H2SO4 ñặc. D. PbO, CO2, Fe2O3, Na2O, CuO, Al2O3, H2, HCl ñặc.Câu 8: Trong mặt nạ phòng ñộc, người ta dựa vào khả năng hấp phụ cao của vật liệu. Trong các dạng tồntại của cacbon, dạng ñược sử dụng chế tạo mặt nạ phòng ñộc là A. than ñá. B. kim cương. C. than chì. D. than hoạt tính.Dạng 3: Lý thuyết và bài tập về COCâu 1: Tại sao phân tử CO lại khá bền nhiệt? A. Do phân tử có liên kết ba bền vững B. Do CO là oxit không tạo muối. C. Do M CO = M N = 28 , CO giống nitơ rất bền nhiệt. 2 D. Do phân tử CO không phân cực.Câu 2: Khí CO là chất ñộc có thể gây tử vong cho người và ñộng vật. ðể phòng bị nhiễm ñộc khí CO,người ta thường dùng mặt nạ chứa chất hấp phụ là A. bột MnO2 và CuO. B. bột than hoạt tính. C. bột ZnO và CuO. D. CaO và CaCl2.Câu 3: Photgen ñược dùng làm chất clo hoá rất tốt cho phản ứng tổng hợp hữu cơ, ñược ñiều chế theophương trình: CO( k ) + Cl 2( k ) ⇌ COCl 2( k ) ∆ H = -111,3 kJðể tăng hiệu suất phản ứng cần A. tăng áp suất, tăng nhiệt ñộ. B. tăng áp suất, giảm nhiệt ñộ. C. giảm áp suất, tăng nhiệt ñộ. D. giảm áp suất, giảm nhiệt ñộ.Câu 4: Cho các phản ứng hoá học sau: t0 t02CO + ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi Đại học Hóa học: Lý thuyết và bài tập về cacbon và hợp chất (Bài tập tự luyện) - Vũ Khắc NgọcKhóa học LTðH môn Hóa học – Thầy Ngọc Lý thuyết và bài tập về cacbon và hợp chất LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ CACBON VÀ HỢP CHẤT BÀI TẬP TỰ LUYỆN (Tài liệu dùng chung cho bài 9, 10, 11)Dạng 1: Lý thuyết chung về nhóm Cacbon – SilicCâu 1: Trong nhóm IVA ñi từ cacbon ñến chì thì A. khả năng nhận electron ñể ñạt cấu hình khí hiếm tăng dần. B. khả năng nhận electron ñể ñạt cấu hình khí hiếm giảm dần. C. tính phi kim tăng dần, tính kim loại giảm dần. D. khả năng nhận electron ñể ñạt cấu hình khí hiếm tăng từ C ñến Si, sau ñó giảm dần.Câu 2: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm cacbon là A. (n-1)d10ns1np3. B. (n-1)d10ns0np4. C. ns1np3. D. ns2np2.Câu 3: Một nguyên tố X tạo ñược các hợp chất bền sau: XH4, XCl4, XO2 và Na2XO3. Trong bảng tuầnhoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc cùng nhóm với A. xenon. B. nitơ. C. oxi. D. silic.Câu 4: ðơn chất của nguyên tố nào dưới ñây trong nhóm cacbon nào là kim loại? A. C và Si. B. Si và Ge. C. Si và Sn. D. Sn và Pb.Câu 5: Cấu hình electron nguyên tử nào dưới ñây là ở trạng thái cơ bản? A. 1s22s22p63s23p63d104s24p2 B. 1s22s22p63s23p64s24p2 2 2 6 1 3 C. 1s 2s 2p 3s 3p D. 1s22s12p3Dạng 2: Lý thuyết chung về CacbonCâu 1: Than chì và kim cương ñược biết là 2 dạng thù hình của nhau. Hai mẫu này có thể A. tạo các hợp chất khác nhau khi ñốt cháy trong không khí. B. có cùng số hiệu nguyên tử nhưng khác số nơtron. C. có nhiệt ñộ bốc cháy khác nhau. D. tạo muối clorua có màu khác nhau.Câu 2: ðiều khẳng ñịnh nào sau ñây là ñúng? A. Tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể ion ñiển hình. B. Tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể nguyên tử ñiển hình. C. Tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể kim loại ñiển hình. D. Tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể phân tử ñiển hình.Câu 3: Sắp xếp các chất sau: C, CO, CO2, CH4, C2H6, CH3OH, HCOOH, CH3Cl, CH2Cl2 theo chiều tăngdần số oxi hoá của C A. C < CO < CO2 < CH4 < C2H6 < CHCl3 < HCOOH < CH3Cl < CH2Cl2. B. CH4 < C2H6 < CH3Cl < C < CO < CO2 < CHCl3 < HCOOH < CH2Cl2. C. CH4 < C2H6 < CH3Cl < C < CO < CHCl3 < CH2Cl2 < HCOOH < CO2. D. CH4 < C2H6 < CH3Cl < CH2Cl2 = C < CHCl3 < CO < HCOOH < CO2.Câu 4: Trong số các phản ứng hoá học sau:(1) SiO2 + 2C → Si + 2CO (2) C + 2H2 → CH4(3) CO2 + C → 2CO (4) Fe2O3 + 3C → 2Fe + 3CO(5) Ca + 2C → CaC2 (6) C + H2O → CO + H2(7) 4Al + 3C → Al4C3Nhóm các phản ứng trong ñó cacbon thể hiện tính khử là A. (1); (2); (3); (6). B. (4); (5); (6); (7). C. (1); (3); (5); (7). D. (1); (3); (4); (6).Câu 5: Cho các phương trình hoá học sau: t 0 t 0a) C + O2 → CO2 b) 3C + 4Al → Al4C3 t 0 0 t , xtc) C + 2CuO → Cu + CO2 d) C + 2H 2 → CH 4 0e) C + 4HNO3 ( ñÆc ) t → CO2 + 4 NO2 + 2H 2 O t 0f) C + CO 2 → 2CO Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khóa học LTðH môn Hóa học – Thầy Ngọc Lý thuyết và bài tập về cacbon và hợp chấtCác phản ứng hoá học trong ñó cacbon thể hiện tính oxi hoá là A. a, c, e. B. b, d, f. C. a, b, c. D. b, d.Câu 6: Cacbon có khả năng phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau ñây? A. CuO, Ag2O, PbO2, Al2O3, K2O. B. Fe2O3, HNO3 ñặc, H2SO4 ñặc, PbO, KOH. C. CuO, Fe3O4, HNO3 ñặc, H2SO4 ñặc, SnO. D. Al2O3, FeO, CuO, NiO, HCl ñặc, K2SO4.Câu 7: Cacbon có khả năng phản ứng với tất cả các chất trong dãy các chất nào sau ñây? A. CO2, Fe2O3, Na2O, CuO, HNO3 ñặc, H2SO4 ñặc. B. CO2, Fe2O3, Na, CuO, HNO3 ñặc, H2SO4 ñặc, H2. C. CaO, H2O, CO2, Fe2O3, Na2O, CuO, HNO3 ñặc, H2SO4 ñặc. D. PbO, CO2, Fe2O3, Na2O, CuO, Al2O3, H2, HCl ñặc.Câu 8: Trong mặt nạ phòng ñộc, người ta dựa vào khả năng hấp phụ cao của vật liệu. Trong các dạng tồntại của cacbon, dạng ñược sử dụng chế tạo mặt nạ phòng ñộc là A. than ñá. B. kim cương. C. than chì. D. than hoạt tính.Dạng 3: Lý thuyết và bài tập về COCâu 1: Tại sao phân tử CO lại khá bền nhiệt? A. Do phân tử có liên kết ba bền vững B. Do CO là oxit không tạo muối. C. Do M CO = M N = 28 , CO giống nitơ rất bền nhiệt. 2 D. Do phân tử CO không phân cực.Câu 2: Khí CO là chất ñộc có thể gây tử vong cho người và ñộng vật. ðể phòng bị nhiễm ñộc khí CO,người ta thường dùng mặt nạ chứa chất hấp phụ là A. bột MnO2 và CuO. B. bột than hoạt tính. C. bột ZnO và CuO. D. CaO và CaCl2.Câu 3: Photgen ñược dùng làm chất clo hoá rất tốt cho phản ứng tổng hợp hữu cơ, ñược ñiều chế theophương trình: CO( k ) + Cl 2( k ) ⇌ COCl 2( k ) ∆ H = -111,3 kJðể tăng hiệu suất phản ứng cần A. tăng áp suất, tăng nhiệt ñộ. B. tăng áp suất, giảm nhiệt ñộ. C. giảm áp suất, tăng nhiệt ñộ. D. giảm áp suất, giảm nhiệt ñộ.Câu 4: Cho các phản ứng hoá học sau: t0 t02CO + ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết cacbon và hợp chất Luyện thi Đại học Hóa học Đáp án bài tập cacbon và hợp chất Ôn thi Đại học - Cao đẳng Nguyên tố nhóm IVA Ôn tập Hóa họcTài liệu có liên quan:
-
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 49 0 0 -
Đề thi thử giữa học kì I năm học 2018 – 2019 môn Hóa Học - Trường THPT Bình Thanh
8 trang 48 0 0 -
Đề thi thử giữa học kì I năm học 2018 – 2019 môn Hóa Học - Sở GD & ĐT Thái Bình
4 trang 48 0 0 -
Trắc nghiệm sinh học phần kỹ thuật di truyền + đáp án
6 trang 46 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi thành phố Hà Nội lớp 9 môn: Hóa học (Năm học 2012-2013)
1 trang 44 0 0 -
PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO BÀI TẬP TỰ LUYỆN VÀ ĐÁP ÁN
8 trang 40 0 0 -
7 trang 37 0 0
-
Đáp án đề thi Cao đẳng môn Sinh khối B 2007
2 trang 35 0 0 -
Chuyên đề: Điện phân - Ăn mòn điện hóa
23 trang 32 0 0 -
Tuyển tập đề thi trắc nghiệm Hóa học: Phần 2
228 trang 31 0 0