Luyện thi đại học KIT 2 môn Sinh học: Đề số 1 - GV. Nguyễn Quang Anh
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 596.45 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Luyện thi đại học KIT 2 môn Sinh học: Đề số 1 - GV. Nguyễn Quang Anh" gồm 50 câu trắc nghiệm giúp các bạn ôn tập chuẩn bị tôt cho kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông và ôn thi cao đẳng đại học môn Sinh học sắp đến. Chúc các bạn thành công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi đại học KIT 2 môn Sinh học: Đề số 1 - GV. Nguyễn Quang AnhKhoá học LTĐH KIT-2: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) Đề thi tự luyện số 01 ĐỀ THI TỰ LUYỆN SỐ 01 Giáo viên: NGUYỄN QUANG ANH Đây là đề thi tự luyện số 01 thuộc khoá LTĐH KIT-2: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh). Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần làm trước các câu hỏi trong đề trước khi so sánh với đáp án và hướng dẫn giải chi tiết trong video bài giảng (phần 1, phần 2 và phần 3).Câu 1. Nghiên cứu một phân tử mARN ở trong tế bào chất của một sinh vật nhân thực đang tham gia tổnghợp protein có tổng số 1500 nucleotit. Gen phiên mã ra phân tử mARN này có độ dài A. nhỏ hơn 5100A0. B. 10200A0. C. 5100A0. D. lớn hơn 5100A0. Câu 2. Ở người, kiểu tóc do một gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường quy định. Người chồng tócxoăn có bố, mẹ đều tóc xoăn và em gái tóc thẳng. Người vợ tóc xoăn có bố tóc xoăn, mẹ và em trai tócthẳng. Tính theo lí thuyết thì xác suất cặp vợ chồng này sinh được con gái đầu lòng tóc thẳ ng là A. 3/4. B. 3/8. C. 5/12. D. 1/12. Câu 3. Quan sát da ̣ng mỏ của mô ̣t số loài chim như chim ăn ha ̣t , chim hút mâ ̣t , chim ăn thiṭ đươ ̣c mô tảnhư hình dưới đây :Những dấ u hiê ̣u khác nhau của mỏ ở trên phản ánh điều gì ? 1.Phản ánh đặc tính khác nhau về ổ sinh thái dinh dưỡng của mỗi loài chim. 2. Mỗi ổ sinh thái dinh dưỡng của mỗi loài chim đề u có những đặc điể m thích nghi về cơ quan bắ t mồ i. 3. Phản ánh môi trường sống của chúng đã biến đổi không ngừng. 4. phản ánh sự cạnh tranh đang ngày càng quyết liệt đến mức độ thay đổi cấu tạo cơ quan bắt mồi. 5. Phản ánh sự giống nhau ngày càng nhiều về ổ sinh thái dinh dưỡng của chúng.Tổ hợp câu trả lời đúng là. A. 1,2,3. B. 1,2,3,4. C. 1,2. D. 2,3,4,5.Câu 4. Một cơ thể mang cặp NST giới tính XY, trong quá trình giảm phân hình thành tinh trùng khinghiên cứu trên că ̣p NST giới tính người ta đã phát hi ện thấy một số ít tế bào rối loạn phân li NST ở lầngiảm phân I, nhóm tế bào khác rối loạn phân li NST ở lần giảm phân II. Cơ thể trên có thể cho ra nhữngloại tinh trùng nào cho dưới đây? A. X, Y, YY, O. B. X, Y, O XY. C. X, Y, XX, YY, XY, O. D. X, Y, XX, YY,O.Cơ thể XY rối loạn ở GP1 tCâu 5. Theo quan điểm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, ở loài sinh sản hữu tính, một cá thể có giá trị thíchnghi lớn hơn so với giá trị thích nghi của cá thể khác nếu nó A. để lại số cá thể con hữu thụ nhiều hơn. B. có sức chống đỡ với bệnh tật tốt, kiếm được nhiều thức ăn, và ít bị tấn công bởi kẻ thù. C.có kiểu gen quy định kiểu hình có sức sống tốt hơn. D. có sức sống tốt hơn. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khoá học LTĐH KIT-2: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) Đề thi tự luyện số 01 AB GCâu 6. Một tế bào sinh trứng có kiểu gen X h Y , khi giảm phân bình thường (có xảy ra hoán vị gen ở abkì đầu giảm phân I) thực tế cho mấy loại trứng? A. 4 loại trứng. B. 8 loại trứng. C. 1 loại trứng. D. 2 loại trứng.Câu 7. Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã? A. ADN. B. ribosom. C. tARN. D. mARN.Câu 8. Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là A. nguồn thức ăn từ môi trường. B. mức sinh sản. C.sức tăng trưởng của cá thể. D. mức tử vong.Câu 9. Cơ quan thoái hoá cũng là cơ quan tương đồng vì A. chúng đều có kích thước như nhau giữa các loài. B. chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn thực hiệnchức nănghoặc chức năng bị tiêu giảm. C. chúng đều có hình dạng giống nhau giữa các loài. D. chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên và nay chức năng v ẫn được duy trì.Câu 10. Cho các phát biểu sau: 1. Chọn lọc tự nhiên là cơ chế duy nhất liên tục tạo nên tiến hóa thích nghi. 2. Chọn lọc tự nhiên lâu dài có thể chủ động hình thành nên những sinh vật thích nghi hoàn hảo. 3. Chọn lọc tự nhiên dẫn đến sự phân hóa trong thành đạt sinh sản dẫn đến một số alen nhất định được truyền lại cho thế hệ sau với một tỉ lệ lớn hơn so với tỷ lệ của các alen khác. 4. Sự trao đổi di truyền giữa các quần thể có xu hướng làm giảm sự khác biệt giữa c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi đại học KIT 2 môn Sinh học: Đề số 1 - GV. Nguyễn Quang AnhKhoá học LTĐH KIT-2: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) Đề thi tự luyện số 01 ĐỀ THI TỰ LUYỆN SỐ 01 Giáo viên: NGUYỄN QUANG ANH Đây là đề thi tự luyện số 01 thuộc khoá LTĐH KIT-2: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh). Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần làm trước các câu hỏi trong đề trước khi so sánh với đáp án và hướng dẫn giải chi tiết trong video bài giảng (phần 1, phần 2 và phần 3).Câu 1. Nghiên cứu một phân tử mARN ở trong tế bào chất của một sinh vật nhân thực đang tham gia tổnghợp protein có tổng số 1500 nucleotit. Gen phiên mã ra phân tử mARN này có độ dài A. nhỏ hơn 5100A0. B. 10200A0. C. 5100A0. D. lớn hơn 5100A0. Câu 2. Ở người, kiểu tóc do một gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường quy định. Người chồng tócxoăn có bố, mẹ đều tóc xoăn và em gái tóc thẳng. Người vợ tóc xoăn có bố tóc xoăn, mẹ và em trai tócthẳng. Tính theo lí thuyết thì xác suất cặp vợ chồng này sinh được con gái đầu lòng tóc thẳ ng là A. 3/4. B. 3/8. C. 5/12. D. 1/12. Câu 3. Quan sát da ̣ng mỏ của mô ̣t số loài chim như chim ăn ha ̣t , chim hút mâ ̣t , chim ăn thiṭ đươ ̣c mô tảnhư hình dưới đây :Những dấ u hiê ̣u khác nhau của mỏ ở trên phản ánh điều gì ? 1.Phản ánh đặc tính khác nhau về ổ sinh thái dinh dưỡng của mỗi loài chim. 2. Mỗi ổ sinh thái dinh dưỡng của mỗi loài chim đề u có những đặc điể m thích nghi về cơ quan bắ t mồ i. 3. Phản ánh môi trường sống của chúng đã biến đổi không ngừng. 4. phản ánh sự cạnh tranh đang ngày càng quyết liệt đến mức độ thay đổi cấu tạo cơ quan bắt mồi. 5. Phản ánh sự giống nhau ngày càng nhiều về ổ sinh thái dinh dưỡng của chúng.Tổ hợp câu trả lời đúng là. A. 1,2,3. B. 1,2,3,4. C. 1,2. D. 2,3,4,5.Câu 4. Một cơ thể mang cặp NST giới tính XY, trong quá trình giảm phân hình thành tinh trùng khinghiên cứu trên că ̣p NST giới tính người ta đã phát hi ện thấy một số ít tế bào rối loạn phân li NST ở lầngiảm phân I, nhóm tế bào khác rối loạn phân li NST ở lần giảm phân II. Cơ thể trên có thể cho ra nhữngloại tinh trùng nào cho dưới đây? A. X, Y, YY, O. B. X, Y, O XY. C. X, Y, XX, YY, XY, O. D. X, Y, XX, YY,O.Cơ thể XY rối loạn ở GP1 tCâu 5. Theo quan điểm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, ở loài sinh sản hữu tính, một cá thể có giá trị thíchnghi lớn hơn so với giá trị thích nghi của cá thể khác nếu nó A. để lại số cá thể con hữu thụ nhiều hơn. B. có sức chống đỡ với bệnh tật tốt, kiếm được nhiều thức ăn, và ít bị tấn công bởi kẻ thù. C.có kiểu gen quy định kiểu hình có sức sống tốt hơn. D. có sức sống tốt hơn. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khoá học LTĐH KIT-2: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) Đề thi tự luyện số 01 AB GCâu 6. Một tế bào sinh trứng có kiểu gen X h Y , khi giảm phân bình thường (có xảy ra hoán vị gen ở abkì đầu giảm phân I) thực tế cho mấy loại trứng? A. 4 loại trứng. B. 8 loại trứng. C. 1 loại trứng. D. 2 loại trứng.Câu 7. Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã? A. ADN. B. ribosom. C. tARN. D. mARN.Câu 8. Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là A. nguồn thức ăn từ môi trường. B. mức sinh sản. C.sức tăng trưởng của cá thể. D. mức tử vong.Câu 9. Cơ quan thoái hoá cũng là cơ quan tương đồng vì A. chúng đều có kích thước như nhau giữa các loài. B. chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn thực hiệnchức nănghoặc chức năng bị tiêu giảm. C. chúng đều có hình dạng giống nhau giữa các loài. D. chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên và nay chức năng v ẫn được duy trì.Câu 10. Cho các phát biểu sau: 1. Chọn lọc tự nhiên là cơ chế duy nhất liên tục tạo nên tiến hóa thích nghi. 2. Chọn lọc tự nhiên lâu dài có thể chủ động hình thành nên những sinh vật thích nghi hoàn hảo. 3. Chọn lọc tự nhiên dẫn đến sự phân hóa trong thành đạt sinh sản dẫn đến một số alen nhất định được truyền lại cho thế hệ sau với một tỉ lệ lớn hơn so với tỷ lệ của các alen khác. 4. Sự trao đổi di truyền giữa các quần thể có xu hướng làm giảm sự khác biệt giữa c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi đại học môn Sinh học Đề thi thử đại học Sinh học Đề thi thử đại học khối B Đề thi thử môn Sinh học Ôn tập môn Sinh học Trắc nghiệm Sinh họcTài liệu có liên quan:
-
4 trang 36 0 0
-
5 trang 35 0 0
-
Đề thi thử ĐH lần II năm 2012-2013 môn sinh (mã đề 628) - Trường THPT Ngô Gia Tự
9 trang 31 0 0 -
Đề thi thử Đại học lần 3 năm 2010 môn Sinh học – khối B (Mã đề 157)
4 trang 31 0 0 -
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA SINH HỌC LỚP 12 NĂM 2005
0 trang 30 0 0 -
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Sinh học
9 trang 30 0 0 -
Đề thi thử Đại học lần 1 năm học 2010 - 2011 môn Sinh học - Trường THPT Lê Hồng Phong
8 trang 30 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
Một số câu hỏi trắc nghiệm phần ADN - Gen
3 trang 27 0 0 -
111 Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học: Phần 2
242 trang 25 0 0