Danh mục tài liệu

Luyện thi đại học KIT 2 môn Sinh học: Đề số 3 - GV. Nguyễn Quang Anh

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 408.54 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Luyện thi đại học KIT 2 môn Sinh học: Đề số 3 - GV. Nguyễn Quang Anh" gồm 50 câu trắc nghiệm giúp các bạn ôn tập chuẩn bị tôt cho kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông và ôn thi cao đẳng đại học môn Sinh học sắp đến. Chúc các bạn thành công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi đại học KIT 2 môn Sinh học: Đề số 3 - GV. Nguyễn Quang AnhKhoá học LTĐH KIT-2: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) Đề thi tự luyện số 03 ĐỀ THI TỰ LUYỆN SỐ 03 Giáo viên: NGUYỄN QUANG ANH Đây là đề thi tự luyện số 03 thuộc khoá LTĐH KIT-2: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh). Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần làm trước các câu hỏi trong đề trước khi so sánh với đáp án và hướng dẫn giải chi tiết trong video bài giảng (phần 1 và phần 2)Câu 1. Đem lai cặp bố mẹ đều dị hợp về 3 cặp gen AaBbDd, xác suất thu được kiểu gen đồng hợp về 3gen trên ở đời con là A. 1/16. B. 2/64. C. 1/8. D. 1/64.Câu 2. Một cơ thể dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng, khi giảm phân tạo giao tử A BD = 15%, kiểu gen của cơ thể và tần số hoán vị gen là Bd Bd BD BD A. Aa ; f = 40%. B. Aa ; f = 30%. C. Aa ; f = 40%. D. Aa ; f = 30%. bD bD bd bdCâu 3. Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, gen Bquy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên mộtcặp nhiễm sắc thể thường. Gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng.Gen quy định màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. AB D d AB D Phép lai: X X x X Y cho F1 có ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 5%. Tính ab abtheo lí thuyết, tỉ lệ ruồi F1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ là A. 5%. B. 15%. C. 2,5%. D. 7,5%.Câu 4. Người ta đã sử dụng phương pháp nào sau đây để phát hiện ra hội chứng Đao ở người trong giaiđoạn sớm, trước sinh? A. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi phân tích ADN. B. Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST giới tính X. C. Chọc dò dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST thường. D. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi cho phân tích prôtêin.Câu 5. Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, genB quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng một cặpnhiễm sắc thể. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời con phân litheo tỉ lệ: 310 cây thân cao, quả tròn : 190 cây thân cao, quả dài : 440 cây thân thấp, quả tròn : 60 câythân thấp, quả dài. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tần số hoán vị giữa hai gen nói trên là A. 24%. B. 36%. C. 12%. D. 6%.Câu 6. Trên một nhiễm sắc thể, xét 4 gen A, B, C và D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là: AB= l,5 cM, BC = 16,5 cM, BD = 3,5 cM, CD = 20 cM, AC = 18 cM. Trật tự đúng của các gen trênnhiễm sắc thể đó là A. CABD. B. BACD. C. DABC. D. ABCD.Câu 7. Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, genB quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thânthấp, hoa trắng thu được F1 phân li theo tỉ lệ: 37,5% cây thân cao, hoa trắng : 37,5% cây thân thấp, hoađỏ : 12,5% cây thân cao, hoa đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không có đột biến xảy ra.Kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép lai trên là Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Khoá học LTĐH KIT-2: Môn Sinh học (Thầy Nguyễn Quang Anh) Đề thi tự luyện số 03 Ab ab AB ab A. AaBb x aabb. B. AaBB x aabb. C.  . D.  . aB ab ab abCâu 8. Khi nghiên cứu địa điểm phát sinh loài người, nhiều ý kiến ủng hộ cho giả thuyết loài người hiệnđại sinh ra ở châu Phi rồi phát tán sang các châu lục khác. Các nhà khoa học đã dựa vào các nghiên cứu vềADN ti thể và vùng không tương đồng trên NST Y, vì A. Hệ gen ti thể và vùng không tương đồng trên NST Y có tốc độ đột biến cao hơn so với vùng tươngđồng trên các NST thường, nên phù hợp hơn cho các nghiên cứu tiến hoá ở các loài gần gũi. B. Đây là các vùng ADN thường không xảy ra trao đổi chéo và biến dị tổ hợp qua thụ tinh. Vì vậy, hầuhết mọi biến đổi đều do đột biến sinh ra; điều này giúp ước lượng chính xác thời điểm phát sinh các chủngtộc và loài. C. Đây là các vùng thuộc hệ gen di truyền theo dòng mẹ và dòng bố, nên dễ dàng theo d ...