Luyện thi đại học KIT 2 môn Vật lý: Đề số 08
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 480.53 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luyện thi đại học KIT 2 môn Vật lý: Đề số 08 gồm 60 câu trắc nghiệm dành cho học sinh hệ cao đẳng - đại học chuyên ngành kinh tế tham khảo làm bài để mở mang kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi đại học KIT 2 môn Vật lý: Đề số 08Luyện thi đại học KIT-2: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Đề số 08. ĐỀ SỐ 08 GIÁO VIÊN: ĐẶNG VIỆT HÙNG Đây là đề thi tự luyện số 08 thuộc khóa học LTĐH KIT-2 : Môn Vật lí (Thầy Đặng Việt Hùng). Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần làm trước các câu hỏi trong đề trước khi so sánh với đáp án và hướng dẫn giải chi tiết trong video bài giảng (phần 1 và phần 2).Câu 1: Trong mạch điện 3 pha có tải đối xứng, khi dòng điện qua một pha là cực đại thì dòng điện qua hai pha kianhư thế nào ?A. Có cường độ bằng nhau và bằng 1/3 cường độ cực đại.B. Có cường độ bằng nhau và bằng 1/2 cường độ cực đại, ngược chiều với dòng điện cực đại.C. Có cường độ bằng nhau và bằng 2/3 cường độ cực đại.D. Có cường độ bằng nhau và bằng 1/2 cường độ cực đại, cùng chiều với dòng điện cực đại.Câu 2: Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A, tại thời điểm nào đó chất điểm có li độ x = A/2 đangđi xa vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian ngắn nhất sau đó để véctơ gia tốc đổi chiều là 15A 18A 3A 6A 3A. . B. . C. . D. . 4T 5T T TCâu 3: Dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L vàmột tụ điện có điện dung C và điện trở thuần R nối tiếp. Dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạnmạch. Vậy ta có thể kết luận rằngA. LCω < 1 B. LCω2 < 1 C. LCω > 1 D. LCω2 > 1Câu 4: Trong mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp phần tử Y. Biết rằng X, Y là một trong ba phần tử R, Cvà cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u U 6 cos 100πt V thì điện áp hiệu dụng trên hai phần tửX, Y đo được lần lượt là U X U 2 ; U Y U . X và Y làA. hai cuộn dây. B. cuộn dây và C. C. cuộn dây và R. D. tụ C và điệntrở.Câu 5: Một vật có khối lượng m = 500 g rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h = 0,4 m lên một dĩa cân (h so vớimặt dĩa cân), bên dưới dĩa cân gắn một lò xo thẳng đứng có độ cứng k = 40 N/m. Khi chạm vào dĩa vật gắn chặt vàodĩa (va chạm mềm) và dao động điều hòa. Bỏ qua khối lượng đĩa và mọi ma sát. Năng lượng dao động của vật bằngA. 3,2135 J. B. 5,3125 J. C. 2,5312 J. D. 2,3125 J.Câu 6: Đoạn mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 40 , độ tự cảm L = 3/π (H), tụ điện có điện dung Cthay đổi được và một điện trở thuần R = 80 ghép nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều cógiá trị hiệu dụng là 120 V, tần số 120 Hz. Khi C = C1 thì điện áp hai đầu cuộn cảm không phụ thuộc vào C1. Cườngđộ dòng điện chạy trong mạch lúc này có giá trịA. 2 A. B. 1 A. C. 1,5 A. D. 2 A.Câu 7: Với cùng một công suất cần truyền tải và cùng một mạch tiêu thụ, lúc đầu hiệu điện thế hiệu dụng ở nơitruyền đi U thì hiệu suất truyền tải điện là 60%. Nếu tăng hiệu điện thế hiệu dung nơi truyền tải lên 100U thì hiệusuất truyền tải điện làA. 94% B. 99,6% C. 99,9% D. 99,996%Câu 8: Một vật nhỏ có khối lượng M = 0,9 (kg), gắn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ cứng 25 (N/m) đầu dướicủa lò xo cố định. Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,1 (kg) chuyển động theo phương thẳng đứng với tốc độ 0, 2 2m/s đến va chạm mềm với M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa theo phương thẳngđứng trùng với trục của lò xo. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Biên độ dao động làA. 4,5 cm B. 4 cm C. 4 2 cm D. 4 3 cmCâu 9: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x = 8cos(2πt + π/2) cm. Nhận xét nào sauđây về dao động điều hòa trên là sai?A. Sau 0,5 (s) kể từ thời điểm ban vật lại trở về vị trí cân bằng.B. Lúc t = 0, chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Luyện thi đại học KIT-2: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Đề số 08.C. Trong 0,25 (s) đầu tiên, chất điểm đi được một đoạn đường 8 cm.D. Tốc độ của vật sau 3/4 (s) kể từ lúc bắt đầu khảo sát, tốc độ của vật bằng không.Câu 10: Một con lắc đồng hồ đếm giây có chu kì T = 2 (s) mỗi ngày chạy nhanh 120 (s). Để đồng hồ chạy đúng phảiđiều chỉnh chiều dài con lắc so với chiều dài ban đầu làA. giảm 0,3% ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi đại học KIT 2 môn Vật lý: Đề số 08Luyện thi đại học KIT-2: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Đề số 08. ĐỀ SỐ 08 GIÁO VIÊN: ĐẶNG VIỆT HÙNG Đây là đề thi tự luyện số 08 thuộc khóa học LTĐH KIT-2 : Môn Vật lí (Thầy Đặng Việt Hùng). Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần làm trước các câu hỏi trong đề trước khi so sánh với đáp án và hướng dẫn giải chi tiết trong video bài giảng (phần 1 và phần 2).Câu 1: Trong mạch điện 3 pha có tải đối xứng, khi dòng điện qua một pha là cực đại thì dòng điện qua hai pha kianhư thế nào ?A. Có cường độ bằng nhau và bằng 1/3 cường độ cực đại.B. Có cường độ bằng nhau và bằng 1/2 cường độ cực đại, ngược chiều với dòng điện cực đại.C. Có cường độ bằng nhau và bằng 2/3 cường độ cực đại.D. Có cường độ bằng nhau và bằng 1/2 cường độ cực đại, cùng chiều với dòng điện cực đại.Câu 2: Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A, tại thời điểm nào đó chất điểm có li độ x = A/2 đangđi xa vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian ngắn nhất sau đó để véctơ gia tốc đổi chiều là 15A 18A 3A 6A 3A. . B. . C. . D. . 4T 5T T TCâu 3: Dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L vàmột tụ điện có điện dung C và điện trở thuần R nối tiếp. Dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạnmạch. Vậy ta có thể kết luận rằngA. LCω < 1 B. LCω2 < 1 C. LCω > 1 D. LCω2 > 1Câu 4: Trong mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp phần tử Y. Biết rằng X, Y là một trong ba phần tử R, Cvà cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u U 6 cos 100πt V thì điện áp hiệu dụng trên hai phần tửX, Y đo được lần lượt là U X U 2 ; U Y U . X và Y làA. hai cuộn dây. B. cuộn dây và C. C. cuộn dây và R. D. tụ C và điệntrở.Câu 5: Một vật có khối lượng m = 500 g rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h = 0,4 m lên một dĩa cân (h so vớimặt dĩa cân), bên dưới dĩa cân gắn một lò xo thẳng đứng có độ cứng k = 40 N/m. Khi chạm vào dĩa vật gắn chặt vàodĩa (va chạm mềm) và dao động điều hòa. Bỏ qua khối lượng đĩa và mọi ma sát. Năng lượng dao động của vật bằngA. 3,2135 J. B. 5,3125 J. C. 2,5312 J. D. 2,3125 J.Câu 6: Đoạn mạch điện gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 40 , độ tự cảm L = 3/π (H), tụ điện có điện dung Cthay đổi được và một điện trở thuần R = 80 ghép nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều cógiá trị hiệu dụng là 120 V, tần số 120 Hz. Khi C = C1 thì điện áp hai đầu cuộn cảm không phụ thuộc vào C1. Cườngđộ dòng điện chạy trong mạch lúc này có giá trịA. 2 A. B. 1 A. C. 1,5 A. D. 2 A.Câu 7: Với cùng một công suất cần truyền tải và cùng một mạch tiêu thụ, lúc đầu hiệu điện thế hiệu dụng ở nơitruyền đi U thì hiệu suất truyền tải điện là 60%. Nếu tăng hiệu điện thế hiệu dung nơi truyền tải lên 100U thì hiệusuất truyền tải điện làA. 94% B. 99,6% C. 99,9% D. 99,996%Câu 8: Một vật nhỏ có khối lượng M = 0,9 (kg), gắn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ cứng 25 (N/m) đầu dướicủa lò xo cố định. Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,1 (kg) chuyển động theo phương thẳng đứng với tốc độ 0, 2 2m/s đến va chạm mềm với M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa theo phương thẳngđứng trùng với trục của lò xo. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Biên độ dao động làA. 4,5 cm B. 4 cm C. 4 2 cm D. 4 3 cmCâu 9: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x = 8cos(2πt + π/2) cm. Nhận xét nào sauđây về dao động điều hòa trên là sai?A. Sau 0,5 (s) kể từ thời điểm ban vật lại trở về vị trí cân bằng.B. Lúc t = 0, chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Luyện thi đại học KIT-2: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Đề số 08.C. Trong 0,25 (s) đầu tiên, chất điểm đi được một đoạn đường 8 cm.D. Tốc độ của vật sau 3/4 (s) kể từ lúc bắt đầu khảo sát, tốc độ của vật bằng không.Câu 10: Một con lắc đồng hồ đếm giây có chu kì T = 2 (s) mỗi ngày chạy nhanh 120 (s). Để đồng hồ chạy đúng phảiđiều chỉnh chiều dài con lắc so với chiều dài ban đầu làA. giảm 0,3% ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi đại học môn Vật lý Đề thi thử Vật lý Ôn thi đại học Đề thi thử môn Vật lý Ôn tập môn Vật lý Trắc nghiệm Vật lýTài liệu có liên quan:
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 Môn: VẬT LÝ – ĐỀ 5
4 trang 301 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 108 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Con lắc lò xo dao động điều hòa
3 trang 105 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 104 1 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 90 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 70 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 64 0 0 -
Tóm tắt lý thuyết hóa vô cơ lớp 12
9 trang 51 0 0 -
9 trang 51 0 0
-
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_23
14 trang 46 0 0