Danh mục tài liệu

Luyện thi đại học KIT 2 môn Vật lý: Đề số 13

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 465.09 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luyện thi đại học KIT 2 môn Vật lý: Đề số 13 gồm 60 câu trắc nghiệm dành cho học sinh hệ cao đẳng - đại học chuyên ngành kinh tế tham khảo làm bài để mở mang kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi đại học KIT 2 môn Vật lý: Đề số 13Luyện thi đại học KIT-2: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Đề số 13. ĐỀ SỐ 13 GIÁO VIÊN: ĐẶNG VIỆT HÙNG Đây là đề thi tự luyện số 13 thuộc khóa học LTĐH KIT-2 : Môn Vật lí (Thầy Đặng Việt Hùng). Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần làm trước các câu hỏi trong đề trước khi so sánh với đáp án và hướng dẫn giải chi tiết trong video bài giảng (phần 1 và phần 2)..Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều gồm 1 cuôn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở R nối tiếp với mộttụ điện C. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u  100 2cos 100πt  V, khi đó điện hiệu dụng trên tụ có giá trị gấp 1,2lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì cường độ hiệu dụng không đổi và có giá trị0,5 A. Cảm kháng của cuộn dây có giá trị làA. 50 Ω. B. 160 Ω. C. 100 Ω. D. 120 Ω.Câu 2: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20 cm. Sau 1/12 (s) kể từ thời điểm ban đầu vật đi được 10 cmmà chưa đổi chiều chuyển động vật đến vị trí có li độ 5 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là  π  2π A. x  10cos  6πt   cm. B. x  10cos  4πt   cm.  3  3   π  2π C. x  10cos  4πt   cm. D. x  10cos  6πt   cm.  3  3 Câu 3: Chất phóng xạ 210 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành hạt nhân 206 82 Pb . Biết khối lượng các hạt mPb =205,9744u, mPo = 209,9828, mα = 4,0026u. Giả sử hạt nhân mẹ đứng yên và sự phân rã không phát ra tia γ thì độngnăng của hạt nhân con làA. 0,1 MeV. B. 0,1 eV. C. 0,01 MeV. D. 0,2 MeVCâu 4: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos(100 πt)V vào đoạn mạch RLC. Biết R  100 2  , tụ điện có điện dung 25 125thay đổi được. Khi điện dung tụ điện lần lượt là C1  μF và C2  μF thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá π 3πtrị. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C có thể là: 100 50 20 200A. C  μF. B. C  μF. C. C  μF. D. C  μF. 3π π π 3πCâu 5: Một tấm kim loại có giới hạn quang điện ngoài λo = 0,46 μm. Hiện tượng quang điện ngoài sẽ xảy ra vớinguồn bức xạA. hồng ngoại có công suất 100 W. B. tử ngoại có công suất 0,1 W.C. có bước sóng 0,64 µm có công suất 20 W. D. hồng ngoại có công suất 11 W.Câu 6: Một ống Rơnghen hoạt động với hiệu điện thế U, bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là5.1010 m. Nếu cường độ dòng điện qua ống là 0,01 A. Giả sử toàn bộ động năng của electron dùng để đốt nóng đốiâm cực. Số electron đập vào catốt mỗi giây và nhiệt lượng cung cấp cho đối âm cực mỗi phút lần lượt làA. 1,25.1016 hạt; 1490 J. B. 6,25.1016 hạt; 1490 J. 16C. 6,25.10 hạt; 2500 J. D. 6,25.1026 hạt; 2500 J.Câu 7: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1m, vật nặng có khối lượng 100g, dao động nhỏ tại nơi có giatốc trọng trường g = 10 m/s2. Cho con lắc dao động với biên độ góc 0,2 rad trong môi trường có lực cản không đổithì nó chỉ dao động được 150 s rồi dừng hẳn. Người ta duy trì dao động bằng cách dùng hệ thống lên dây cót, biếtrằng 70% năng lượng dùng để thắng lực ma sát do hệ thống các bánh răng. Lấy π2 =10.. Công cần thiết lên dây cótđể duy trì con lắc dao động trong 2 tuần với biên độ 0,2 rad làA. 537,6 J B. 161,28 J C. 522,25 J D. 230,4 JCâu 8: Hai chất điểm M, N dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trụctọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox.  πPhương trình dao độ ...