Danh mục tài liệu

Luyện thi ĐH Môn Lý: Bài toán về lực trong dao động của con lắc ló xo

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 427.10 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm bài giảng "Bài toán về lực trong dao động của con lắc ló xo" thuộc khóa LTĐH KIT-1: môn Lý (thầy Đặng Việt Hùng). Các bài toán trắc nghiệm sẽ giúp các bạn nắm vững kiến thức về học phần này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi ĐH Môn Lý: Bài toán về lực trong dao động của con lắc ló xoLuyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Bài toán về lực trong dao động của CLLX. BÀI TOÁN VỀ LỰC TRONG DAO ĐỘNG CỦA CLLX (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) GIÁO VIÊN: ĐẶNG VIỆT HÙNG Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm theo bài giảng “Bài toán về lực trong dao động của CLLX “ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí(Thầy Đặng Việt Hùng) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Bài toán về lực trong dao động của CLLX . Bạn cần xem kết hợp tài liệu bài giảng cùng với bài giảng này.Ví dụ 1: Cho con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình dao độnglà x  2cos 10πt  cm . Biết vật nặng có khối lượng m = 100 g, lấy g = π2 = 10 m/s2. Lực đẩy đàn hồi lớn nhất của lòxo bằngA. 2 N. B. 3 N. C. 0,5N. D. 1N.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ví dụ 2: Con lắc lò treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì được kéoxuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 2 cm rồi thả cho dao động. Hòn bi thực hiện 50 dao động mất 20 s.Lấy g = π2 =10 m/s2. Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động làA. 7. B. 5. C. 4. D. 3.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ví dụ 3: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì đượckéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3 cm rồi thả ra cho nó dao động. Hòn bi thực hiện 50 dao độngmất 20 s. Cho g = π2 = 10 m/s2. Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động làA. 5. B. 4. C. 7. D. 3.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ví dụ 4: Con lắc lò xo khối lượng m = 2 kg dao động điều hoà theo phương nằm ngang. Vận tốc của vật có độlớn cực đại bằng 0,6 m/s. Chọn thời điểm t = 0 lúc vật qua vị trí x0 = 3 2 cm theo chiều dương và tại đó thế năng πbằng động năng. Tính chu kỳ dao động của con lắc và độ lớn của lực đàn hồi tại thời điểm t  s. 20A. T = 0,314 s; F = 3 N. B. T = 0,628 s; F = 6 N.C. T = 0,628 s; F = 3 N. D. T = 0,314 s; F = 6 N.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ví dụ 5: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = π2 = 10 m/s2, có độ cứng của lò xo k= 50 N/m. Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần lượt là 4 N và 2 N. Vậntốc cực đại của vật làA. 60 5 cm/s. B. 30 5 cm/s. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: