
BÀI TẬP VỀ CON LẮC LÒ XO - 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP VỀ CON LẮC LÒ XO - 2 CON LẮC LÒ XOCâu 1: Lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm treo vật khối lượng 0,4kg. Khi vật ở VTCB thì chiều dài lò xo là25cm. Lấy g=10m/s2. Độ cứng của lò xo là A.80N/m B.16N/m C.160N/m D.800N/mCâu 2: Vật khối lượng 600g treo vào lò xo có k=100N/m. Độ biến dạng của lò xo khi vật ở VTCB là(Lấy g=10m/s2) A.6m B.0,6m C.6cm D.0,06cmCâu 3: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kéo lò xo giãn 7,5cm rồi thả nhẹ thì vật dđ với tần số 2Hz, Lấyg=10m/s2, 2 10 . Biên độ dđ của lò xo A.2,5cm B.1,5cm C.2,75cm D.1,25cmCâu 4: Con lắc lò xo có m=400g; k=160N/m. Vật dđđh với biên độ 10cm. Vận tốc của vật tại trung điểmcủa VTCB và vị trí biên là A. 3m / s B. 20 3cm / s C. 10 3cm / s D. 10 6cm / sCâu 5: Lò xo có độ dài tự nhiên 40cm treo thẳng đứng. Khi CB lò xo giãn 10cm. Chọn chiều dươnghướng xuống. Cho quả cầu dđ theo pt x 2 cos(t / 3)(cm) .Chiều dài của llof xo khi dđ được nửa chukì đầu là A.45cm B.49cm C.51cm D.52cmCâu 6: Con lắc lò xo thẳng đứng, dđđh với biên độ 4cm, chu kì 0,5s. Khối lượng quả cầu là 400g. Lấyg=10m/s2, 2 10 . Độ cứng của lò xo là A.32N/m B.64N/m C.25N/m D.640N/mCâu 7: Con lắc lò xo có m=0,2kg; k=20N/m; dđđh với biên độ 6cm. Tính vận tốc của vật khi qua vị trí cóthế năng bằng 3 lần động năng? A.3m/s B.1,8m/s C.0,3m/s D.0,18m/sCâu 8: Với cùng một vật nặng nếu gắn vào lò xo có độ cứng k1 thì dđ với chu kì 4s, lò xo k2 thì chu kì là3s. Đối với con lò xo có độ cứng k1+k2 thì dđ với chu kì là: A.5s B.7s C.2,4s D.0,35sCâu 9: Con lắc lò xo khi gắn vật khối lượng m1 thì dđ với chu kì 0,3s; còn gắn vật m2 thì chu kì là 0,4s.Khi gắn cả 2 vật thì chu kì dđ là A.0,5s B.0,7s C.0,25s D.0,35sCâu 10: Con lắc lò xo có m=1kg; k=100N/m. Tại một thời điểm vật có li độ x=0,3m vận tốc v=4m/s. Biênđộ dđ của vật là A.0,5m B.0,4m C.0,3m D.0,6mCâu 11: Lò xo thẳng đứng tre vật khối lượng m. Khi CB lò xo giãn 0,8m. Lấy g=10m/s2. Chu kì dđ củavật A.1,8s B.0,8s C.0,18s D.0,36sCâu 12: Con lắc lò xo đặt trên mp nghiêng đầu trên cố định, mp nghiêng hợp với phương ngang một góc . Tại VTCB lò xo giãn đoạn l 0 , gia tốc trọng trường là g. Chu kì dđđh của con lắc là l 0 l 0 g sin gA. 2 B. 2 C. 2 D. 2 g sin l 0 l 0 gCâu 13: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dđđh với biên độ 4cm, chu kì 0,5s. Khối lượng vật treo 400g. Lấyg=10m/s2, 2 10 . Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật làA.6,65N B.2,56N C.256N D.656NCâu 14: Con lắc lò xo có độ cứng 100N/m, khối lượng vật 1kg. Nâng vật lên sao cho lò xo có độ dài tựnhiên rồi thả vật không vận tốc đầu. Chọn trục Ox hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc O tại VTCB, gốcthời gian là lúc thả vật, Lấy g=10m/s2. Pt dđ của vật làA. x 10 cos(10t )(cm) B. x 10 cos(10t )(cm) C. x 10 cos(10t / 2)(cm)D. x 10 cos(10t / 2)(cm)Câu 15: Con lắc lò xo treo thẳng đứng có m=300g; k=30N/m. Chọn gốc tọa độ tại VTCb chiều dươnghướng xuống, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dđ. Kéo vật xuống dưới VTCB 4cm rồi truyền cho nó vậntốc 40cm/s hướng xuống. Ptdđ của vật làA. x 4 cos(10t / 4)(cm) B. x 4 cos(10t / 4)(cm)C. x 4 2 cos(10t / 4)(cm) D. x 4 2 cos(10t / 4)(cm)Câu 16: Con lắc lò xo treo thẳng đứng có m=300g; k=2,7N/m. Kéo vật xuống dưới VTCB 3cm rồi truyềncho nó vận tốc 40cm/s hướng về VTCB theo chiều dương hướng xuống. Chọn gốc thời gian lúc vật quaVTCB lần đầu tiên. Ptdđ của vật làA. x 10 cos(3t / 2)(cm) B. x 10 cos(3t / 2)(cm)C. x 5 cos(3t / 2)(cm) D. x 5 cos(3t / 2)(cm)Câu 17: Khi treo một quả cầu vào 1 lò xo thì nó giãn 25cm. Từ VTCB kéo theo phương thẳng đứng 20cmrồi buông nhẹ. Chọn t=0 là lúc vật qua VTCB theo chiều dương hướng xuống. Lấy g=10m/s2. Ptdđ của vậtcó dạng A. x 20 cos(2t / 2)(cm) B. x 20 cos(2t / 2)(cm)C. x 20 cos(2t )(cm) D. x 20 cos(2t )(cm)Câu 18: Con lắc lò xo treo thẳng đứng có m=250g; k=100N/m. Chọn gốc tọa độ tại VTCB chiều dươnghướng lên. Kéo vật xuống dưới VTCB lò xo giãn 7,5cm. Chọn t=0 lúc thả vật. Lấy g=10m/s2. Ptdđ của vật A. x 7,5 cos(20t )(cm) B. x 5 cos(20t )(cm)làC. x 7,5 cos(20t )(cm) D. x 5 cos(20t )(cm)Câu 19: Một con lắc lò xo dđđh theo phương thẳng đứng với tần số 4,5Hz. Trong quá trình dđ chiều dàicon lắc biến thiên từ 40cm đến 56cm. Chọn gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương hướng xuống, gốc thờigian là lúc lò xo ngắn nhất. Ptdđ của vật làA. x 16 cos(9t )(cm) B. x 16 cos(9t )(cm) C. x 8 cos(9t )(cm) D. x 8 cos(9t )(cm)Câu 20: Khi treo vật khối lượng 200g vào lò xo có độ cứng k1 thì vật dđđh với chu ki T1=0,3s. Thay bằnglo xo có độ cứng k2 thì chu kì là T2=0,4s. Khi nối tiếp 2 lò xo thì chu kì dđ làA.0,7s B.0,5s C.0,35s D.0,24sCâu 21: Như câu 20 nhưng 2 là xo mắc song song và chúng có cùng chiều dài tự nhiênA.0,7s B.0,5s C.0,35s D.0,24sCâu 22: Như câu 20. Mắc nối tiếp 2 lò xo muốn chu kì giờ là trung bình cộng của T1 và T2 thì khối lượngvật treo giờ là A.100g B.98g C.96g D.400gCâu 23: Một lò xo có độ cứng 200N/m treo thẳng đứng đầu dưới treo vật khối lượng 200g. Vật dđđh vớivận tốc khi qua VTCB là 62,8cm/s. Lấy g=10m/s2. Lấy 1 lò xo giống hệt lò xo trên rồi đem ghép nối tiếpvà treo vật vào thì thấy nó dđ với cơ năng bằng cơ năng khi có 1 lò xo. Biên độ dđ của lò xo ghép là A.2 2cm B. 2cm C. 2cm D. 2 / 2cmCâu 24: Vật khối lượng m=2kg mắc vào 2 lò xo ghép song song thì dđđh với chu kì T 2 / 3s . Nếu 2 lòxo đó ghép nối tiếp thì chu kì dđ là T 3T / 2 . Độ cứng của 2 lò xo làA.12N/m và 6N/m B.18N/m và 5N/m C.12N/m và 18N/m D.18N/m và 6N/mCâu 25: Hai con lắc lò xo giống nhau, chiều dài tự nhiên 20cm, độ cứng 200N/m ghép nối tiêp rồi treothẳn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề ôn thi đại học đề thi vật lý trắc nghiệm vật lý con lắc lò xo con lắc đơn dao động cơTài liệu có liên quan:
-
40 chuyên đề luyện thi đại học môn Vật lý - Võ Thị Hoàng Anh
286 trang 256 0 0 -
Báo cáo thực tập Phương pháp giải các dạng bài tập vật lý dao động sóng cơ- sóng cơ, sóng âm
45 trang 137 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 108 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Con lắc lò xo dao động điều hòa
3 trang 105 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 90 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 70 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 64 0 0 -
9 trang 51 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 49 0 0 -
Bài giảng Vật lý 3 và thí nghiệm: Phần 1
134 trang 49 0 0 -
Giáo án Vật lí lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
296 trang 48 0 0 -
Bài tập momen quán tính của vật rắn, hệ vật rắn phương trình động lực học của vật rắn
34 trang 46 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú - Hoàn Kiếm
25 trang 43 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 6: Vật lý nguyên tử (Có đáp án)
1 trang 43 0 0 -
Luyện thi đại học môn Vật lý - Mã đề 175_29
14 trang 40 0 0 -
Phương pháp giải và xử lý các dạng bài tập Vật lý trong đề thi THPT Quốc gia: Phần 2
216 trang 36 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia môn vật lý chọn lọc
192 trang 35 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Phú Bài
10 trang 35 0 0 -
17 trang 34 0 0
-
Đề cương học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
17 trang 34 0 0