
Luyện thi ĐH vật lí - Cực trị trong mạch RLC
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luyện thi ĐH vật lí - Cực trị trong mạch RLCLuyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Luyện tập về cực trị trong mạch RLC – p2 LUYỆN TẬP VỀ CỰC TRỊ TRONG MẠCH RLC – PHẦN 2 (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) GIÁO VIÊN: ĐẶNG VIỆT HÙNG Đây là tài liệu đi kèm theo bài giảng “Luyện tập về cực trị trong mạch RLC – phần 2“ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí(Thầy Đặng Việt Hùng) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Luyện tập về cực trị trong mạch RLC – phần 2”, Bạn cần kết hợp theo dõi bài giảng sau đó làm các bài tập trong tài liệu này trước khi so sánh với đáp án. LCâu 1: Mạch RLC có R 2 và tần số thay đổi được. Khi f = f1 hoặc f = f2 thì mạch có cùng hệ số công suất. Biết f2 C= 4f1. Tính hệ số công suất của mạch khi đó. 13 2 2 6A. . B. . C. . D. . 4 13 13 3Câu 2: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp vào mạch điện có tần số f thay đổi. Người ta thấy rằng có hai giá trị của tầnsố f1 và f2 mạch cho cùng một giá trị công suất P1 = P2. Thay đổi f đến tần số f0 thì thấy công suất của mạch đạt cựcđại. Tìm f0 1 1 1A. f0 f1 f 2 B. f0 f12 f 22 C. 2 2 2 D. f 0 f1.f 2 f 0 f1 f 2Câu 3: Cho mạch điện nối tiếp AB gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn AM gồm một cuộn cảm có điện trở thuầnvà một tụ điện, đoạn MB chỉ chứa điện trở thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trịhiệu dụng không đổi, có tần số thay đổi được. Lúc tần số của điện áp đặt vào là 30 Hz và 60 Hz thì điện áp hiệu dụnghai đầu đoạn mạch AM có cùng giá trị U1, lúc tần số của điện áp bằng 40 Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn AMcó giá trị U2. So sánh U1 và U2A. U1 > U2 B. U1 < U2 C. U1 = U2 D. U1 = 0,5U2Câu 4: Một tụ điện C có điện dung thay đổi, nối tiếp với điện trở R = 10 3 và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0, 2bằng (H) trong mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz. Để điện áp hiệu dụng của đoạn mạch R nối tiếp C là URC đạt πcực đại thì điện dung C phải có giá trị sao cho dung kháng bằngA. 20 B. 30 C. 40 D. 35 Câu 5: Cho đoạn mạch xoay chiều AMNB nối tiếp, đoạn AM là một cuộn dây, đoạn MN là một tụ điện, đoạn NB làmột điện trở thuần R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì điện áp tức thời uAM lệch pha1500 so với uMN; uAN lệch pha 300 so với uMN; đồng thời UAM = UNB. Liên hệ giữa dung kháng của tụ và điện trở thuầnR? 2RA. ZC B. ZC 2R C. ZC R 3 D. ZC 2R 3 3Câu 6: Cuộn dây có điện trở thuần R , hệ số tự cảm L . Mắc cuộn dây vào một hiệu điện thế một chiều 12V thì cườngđộ dòng điện qua cuộn dây là 0,24 A. Mắc cuộn dây vào một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz giá trị hiệudụng 100 V thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là 1 A. Khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều thì hệsố công suất của cuộn dây là:A. 0,577 B. 0,866 C. 0,25 D. 0,5Câu 7: Đặt hiệu điện thế xoay chiều có f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc theo thứ tự đó có 1 102R 50 Ω; L (H);C (F). Để hiệu điện áp hiệu dụng 2 đầu LC (ULC) đạt giá trị cực tiểu thì tần số dòng điện 6π 24πphải bằngA. 60 Hz. B. 50 Hz. C. 55 Hz. D. 40 Hz. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Luyện tập về cực trị trong mạch RLC – p2Câu 8: Cho mạch điện RLC, với C thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u U 2 cos ωt V. 104 104Khi C C1 (F) thì cường độ dòng điện i trễ pha π/4 so với u. Khi C C2 (F) thì điện áp hai đầu tụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luyện thi ĐH vật lí Bài tập vật lí 12 Ôn thi vật lí 12 Đề thi ĐH môn vật lí Luyện thi vật lí hiệu quả Trắc nghiệm vật lí 12Tài liệu có liên quan:
-
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 70 0 0 -
Tự ôn tập môn Vật lý chuẩn bị cho kỳ thi trung học phổ thông: Phần 2
165 trang 31 0 0 -
Luyện thi ĐH vật lí - Bài toán về độ lêch pha
13 trang 29 0 0 -
2 trang 28 0 0
-
Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm vật lí 12: Phần 1
121 trang 28 0 0 -
7 trang 27 0 0
-
49 trang 26 0 0
-
Đề thi thử ĐH môn Vật lý khối A đề số 22
7 trang 26 0 0 -
Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm Vật Lý (Tập 1): phần 1
161 trang 25 0 0 -
Bài tập Vật lí 12 - Nâng cao: Bài 3 - Mômen động lượng - Định luật bảo toàn mômen động lượng
4 trang 23 0 0 -
Dao động tắt dần - Dao động cưỡng bức - Cộng hưởng (Đặng Việt Hùng)
20 trang 23 0 0 -
Đề thi thử ĐH môn Vật lí năm 2013 đề số 8
8 trang 22 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến
31 trang 22 0 0 -
Phần 1: Dao động điều hòa và con lắc lò xo
21 trang 21 0 0 -
Tuyển tập các dạng bài tập và phương pháp giải Vật lí 12: Phần 1
127 trang 20 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm vật lí 12: Phần 2
159 trang 20 0 0 -
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - BT về các điểm cùng pha và ngược pha (Bài tập tự luyện)
5 trang 19 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12
4 trang 19 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn vật lí 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Trãi - Mã đề 962
4 trang 19 0 0 -
Đề thi Chương 2: Sóng cơ và sóng âm
5 trang 19 0 0