
LÝ LUẬN VỀ CÔNG VIỆC XÚC TIẾN BÁN HÀNG
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LÝ LUẬN VỀ CÔNG VIỆC XÚC TIẾN BÁN HÀNG LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÚC TIẾN BÁN HÀNG CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÚC TIẾN BÁN HÀNG 1.1 Thơng mại và tính tất yếu của xúc tiến thơng mại trong các doanh nghiệp. 1.1.1 Khái niệm thơng mại và kinh doanh thơng mại Cơ sở khách quan để hình thành và phát triển thơng mại là do sự phát triển của lực lợng sản xuất đến mức mà sản xuất xã hội trở thành sản xuất hàng hoá. Thơng mại là một phạm trù kinh tế, một lĩnh vực hoạt động của con ngời liên quan đến các hành vi mua bán các hàng hoá, dịch vụ. Gắn liền với việc mua bán hàng hoá, dịch vụ là các hoạt động xúc tiến thơng mại. Kinh doanh thơng mại là sự đầ t tiền của, công sức của một cá nhân hay một tổ chức vào việc mua bán hàng hoá đó nhằm mục đích kiếm lợi nhuận. Thơng mại và kinh doanh thơng mại có mối liên hệ mật thiết với nhau. Khi nói đến thơng mại , là nói đến sự trao đổi hàng hoá thông qua mua bán trên thị trờng, ở đâu có nhu cầu thì ở đó có hoạt động thơng mại .Tham gia hoạt động thơng mại có các doanh ngiệp sản xuất và doanh nghiệp thơng mại. Về thực chất hoạt động của doanh nghiệp thơng mại là hoạt động dịch vụ. Doanh nghiệp thơng mại làm dịch vụ cho cả ngời bán và ngời mua. Thơng mại thúc đẩy sản xuất phát triển, làm cho các bộ phận kinh tế, các ngành thành một thể thống nhất, nhu cầu của ngời tiêu dùng đợc thoả mãn. Hoạt động thơng mại giúp cho quan hệ kinh tế đối ngoại của một quốc gia phát triển. Thơng mại đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp diễn ra bình thờng và liên tục. Thơng mại tác động trực tiếp tới vị thế của doanh nghiệp trên thơng trờng. Thơng mại càng phát triển làm cho vai trò điều tiết, hớng dẫn sản xuất của doanh nghiệp thơng mại ngày càng đợc nâng cao và các mối quan hệ của các doanh nghiệp thơng mại ngày càng đợc mở rộng. Kinh doanh thơng mại là lĩnh vực hoạt động chuyên nghiệp trong khâu lu thông hàng hoá. Là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, kinh doanh thơng mại đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Kinh doanh thơng mại thúc đẩy việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất, thúc đẩy nhu cầu, đảm bảo cho ngời sản xuất cũng nh ngời tiêu dùng những hàng hoá tốt, văn minh và hiện đại. Nh vậy để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thơng mại là vấn đề quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Một trong những hoạt động góp phần cho thơng mại phát triển là xúc tiến thơng mại. 1.1.2 Tính tất yếu của xúc tiến thơng mại trong kinh doanh thơng mại của các doanh nghiệp. Kinh tế ngày càng phát triển, hàng hoá đợc đa ra thị trờng với một khối lợng lớn và ngày càng đa dạng phong phú, hoạt động thơng mại trên thơng trờng ngày càng trở nên sôi động, cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt làm cho vấn đề tiêu thụ hàng hoá trở thành vấn đề sống còn và là mối quan tâm hàng đầu với các doanh nghiệp. Chính vì vậy, để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp thơng mại cần phải đạt đợc ba mục tiêu cơ bản: mục tiêu lợi nhuận, mục tiêu vị thế và mục tiêu an toàn. Để đạt đợc các mục tiêu trên, một mặt các doanh nghiệp thơng mại cần nghiên cứu thị trờng, xác định thị trờng kinh doanh của doanh nghiệp, nghiên cứu kỹ hành vi mua sắm của các khác hàng, đua ra cách thức đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất trong điều kiện có thể.Mặt khác, để có khả năng thắng thế trên thị trờng cạnh tranh các doanh nghiệp cần tăng trởng và đổi mới thờng xuyên. Để thích ứng với cơ chế mới, các doanh nghiệp phải nghiên cứu cung cầu hàng hoá và xu hớng vận của môi trờng kinh doanh, tìm cách đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng . Muốn vậy, các doanh nghiệp phải vận dụng marketing vào hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động thơng mại nói riêng. Xúc tiến thơng mại là một nội dung quan trọng trong Marketing thơng mại. Do đó, để đạt đợc mục tiêu trong kinh doanh, các doanh nghiệp phải thực hiện tốt xúc tiến thơng mại. Trớc hết chúng ta sẽ nghiên cứu về Marketing. 1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Marketing. 1.2.1 Khái niệm Marketing: Cùng với sự phát triển của sản xuất kinh doanh và các hoạt động thơng mại dịch vụ, nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh ngày càng đợc phát triển và ứng dụng rộng rãi. Marketing chính là nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh thơng mại. Marketing là một từ tiếng Anh đợc chấp nhận và sử dụng khá phổ biến trên toàn thế giới. Thuật ngữ này đã đợc sử dụng lần đầu tiên vào năm 1902 trên giảng đờng trờng đại học Michigan ở Mỹ, đến năm 1910 tất cả các trờng địa học Tổng hợp quan trọng ở Mỹ bắt đầu giảng dạy môn học marketing. Marketing đợc truyền bá vào Nhật và Tây Âu vào những năm 50. Đến cuối những năm 60, marketing đợc ứng dụng ở Balan, Hungary, Rumani, Nam T, ở Việt Nam, từ những năm 1955, 1956 Mỹ đã đa vào áp dụng ở miền Nam Việt Nam. Mãi đến năm 1979- 1980, marketing mới đợc nghiên cứu rộng rãi trên phạm vi cả nớc. Sự ra đời của marketing ban đầu nhằm vào việc giải quyết mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, hay nói một cách khác marketing chỉ giới hạn trong lĩnh vực bán hàng. Trong một thời kỳ dài, marketing chỉ đợc ứng dụng trong thơng mại với t cách là giúp cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tiêu thụ các hàng hoá dịch vụ có sẵn. Theo thời gian marketing bán hàng không còn phát huy tác dụng. Để tiêu thụ hàng hoá, không thể chỉ quan tâm đến mỗi khâu bán hàng trực tiếp mà phải quan tâm đến cả hệ thông bán hàng. Khi ứng dụng marketing cần phải ứng dụng vào cả hệ thống bán hàng. Marketing bộ phận ra đời. Theo t tởng này, một hệ thống các vấn đề liên quan đến tiêu thụ hàng hoá đợc liên kết với nhau, marketing gíup cho doanh nghiệp hớng về ngời tiêu dùng. Nh vậy, marketing bán hàng, marketing bộ phận đều gắn liền với hoạt động thơng mại của doanh nghiệp. Kinh tế ngày càng páht triển, marketing bộ phận không thể đáp ứng đợc đầy đủ các yêu cầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo tốt nghiệp xúc tiến bán hàng quản trị bán hàng xúc tiến thương mại công nghệ Marketing tiếp thị sản phẩm tiêu thụ hàng hóa quản trị tiêu thụ hàng hóaTài liệu có liên quan:
-
37 trang 747 11 0
-
Bài giảng Quản trị bán hàng (2020): Phần 1
69 trang 371 2 0 -
3 trang 338 10 0
-
Đồ án: thiết kế hệ truyền động cơ cấu nâng hạ cầu trục
71 trang 281 0 0 -
Tổ chức thực hiện đánh giá kết quả và các nhân tố ảnh hưởng đến kế hoạch bán hàng
7 trang 265 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 225 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị bán hàng: Phần 1
74 trang 219 0 0 -
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 216 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động Marketing Mix của Công ty TNHH Gia Hoàng
103 trang 209 0 0 -
46 trang 207 0 0
-
67 trang 203 2 0
-
40 trang 203 0 0
-
43 trang 191 0 0
-
63 trang 191 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: ' Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng '
71 trang 190 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị bán hàng: Phần 2
83 trang 188 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: 'Đồ Án Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Lái Xe Toyota Corolla'
66 trang 188 0 0 -
Báo cáo thực tập : Quản lý chất thải rắn
37 trang 183 1 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Công nghệ Anten
75 trang 183 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Quản lý khách sạn
9 trang 180 0 0