Danh mục

Lý thuyết hữa cơ luyện thi đại học

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 147.00 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1: (ĐHB- 2009) Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là A. etylen glicol.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết hữa cơ luyện thi đại họcĐề thi Đại Học lí thuyết về hưu cơ LÝ THUYẾT HƯU CƠ LUYỆN THI ĐẠI HỌCCâu 1: (ĐHB- 2009) Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Nahoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X làA. etylen glicol. B. axit ađipic C. ancol o-hiđroxibenzylic D. axit 3-hiđroxipropanoic.Câu 2: (ĐHB- 2009) Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứngvới dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khíT.Các chất Z và T lần lượt là A. CH3OH và NH3. B. CH3OH và CH3NH2. C. CH3NH2 và NH3. D. C2H5OHvà N2.Câu 3: (ĐHB- 2009 ) Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin làA. 3. B. 1 C. 1. D. 4.Câu 4: (ĐHB- 2009) Cho các hợp chất hữu cơ: (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch(1) ankan;hở; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin;(5) anken;(8) anđehit no, đơn chức, mạch hở;(9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức.Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là:A. (1), (3), (5), (6), (8). B. (3), (4), (6), (7), (10). C. (3), (5), (6), (8), (9). D. (2), (3), (5), (7), (9).Câu 5: (ĐHB- 2009) Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.Câu 6: (ĐHB- 2009) Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3);phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phântrong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là:A. (2), (3), (4) và (5). B. (3), (4), (5) và (6). C. (1), (2), (3) và (4). D. (1), (3), (4) và (6).Câu 7: (ĐHB- 2009) Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.Câu 8: (ĐHB- 2009 ) Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Tơ visco là tơ tổng hợp.B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.Câu 9: (ĐHB- 2009 ) Cho các hợp chất sau:(a) HOCH2-CH2OH. (b) HOCH2-CH2-CH2OH. (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH. (d) CH3-CH(OH)-CH2OH. (e) CH3-CH2OH. (f) CH3-O-CH2CH3. Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là:A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e).Câu 10: (ĐHB- 2009 ) Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Saccarozơ làm mất màu nước brom. B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.Câu 11: (ĐHA- 2009 ) Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưngkhông tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X làA. axit acrylic. B. anilin. C. metyl axetat. D. phenolCâu 12: (ĐHA- 2009 ) Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng làA. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.Câu 13: (ĐHA- 2009 ) Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehitaxetic là: Page 1Đề thi Đại Học lí thuyết về hưu cơA. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. B. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.C. C2H5OH, C2H4, C2H2. D. CH3COOH, C2H2, C2H4.Câu 14: (ĐHA- 2009 ) Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chấtlỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng m ột thuốc thử duynhất là dung dịch HCl thì nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm? A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.Câu 15: (ĐHA- 2009 ) Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH(dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muốiđó là:A. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa. B. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.C. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa. D. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa.Câu 16: (ĐHA- 2009 ) Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala làA. dung dịch NaOH. B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. C. dung dịch NaCl. D. dung dịch HCl.Câu 17: (ĐHA- 2009 ) Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi củaX là A. xiclopropan. B. etilen C. xiclohexan. D. stiren.Câu 18: (ĐHA- 2009 ) Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức củaA. ancol. B. anđehit. C. xeton D. amin.Câu 19: (CĐA- 2010 ) Thuỷ phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩmgồm 2 muối và ancol etylic. Chất X làA. CH3COOCH2CH2Cl. B. CH3COOCH2CH3. C. CH3COOCH(Cl)CH3. D. ClCH2COOC2H5.Câu 20: (CĐA- 2010 ) Phát biểu đúng là:A. Vinyl axetat phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra ancol etylic. B. Thuỷ phân benzyl clorua thu đượcphenol.C. Phenol phản ứng được với nướ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: