Lý thuyết mạch - mạch điện đơn giản - Nguyễn Trung Lập - 6
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 662.78 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ các giá trị trên đồ thị ta tính được 25.14,1 H (j10) = = 0,196 10,6.20,2. 8,36 φ(10)=45o-(70,6 o +66,1 o +9,6 o)=-101,3 o H(j10)=0,196∠-101,3 o Thí dụ 8.3 Vẽ đáp tuyến tần số mạch (H 8.5)Hàm số truyền của mạch 1 1 V (s) H (s) = o = Vi (s) RC s − p 1 Với p1=-1/RC Giản đồ Cực-Zero vẽ ở (H 8.6) Để vẽ đáp tuyến, thay s=jω vào hàm số mạch. Trên đồ thị s nằm trên trục ảo cách gốc O đoạn bằng ω. Khi ω thay đổi từ 0→∞, điểm s di...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết mạch - mạch điện đơn giản - Nguyễn Trung Lập - 6_____________________________________________________Chương 8 Đáp ứng tần số -4 (H 8.4)Từ các giá trị trên đồ thị ta tính được 25.14,1 H (j10) = = 0,196 10,6.20,2. 8,36 φ(10)=45o-(70,6 o +66,1 o +9,6 o)=-101,3 o H(j10)=0,196∠-101,3 oThí dụ 8.3 Vẽ đáp tuyến tần số mạch (H 8.5) (H 8.5) (H 8.6)Hàm số truyền của mạch V (s) 1 1 H (s) = o = Vi (s) RC s − p 1Với p1=-1/RCGiản đồ Cực-Zero vẽ ở (H 8.6) Để vẽ đáp tuyến, thay s=jω vào hàm số mạch. Trên đồ thị s nằm trên trục ảo cách gốcO đoạn bằng ω. Khi ω thay đổi từ 0→∞, điểm s di chuyển trên trục ảo từ gốc O ra vô cùng. s-p1=1/RC∠0 o |H(jω)|=1 và φ(ω)=0 o * ω=0,Tại o o * ω=1/RC=ωC s-p1= 2 /RC∠45 |H(jω)|=1/ 2 và φ(ω)=-45 o |H(jω)|→0 và φ(ω)→-90 o * ω→∞ s-p1→∞∠90Đáp tuyến tần số vẽ ở (H 8.7)___________________________________________________________________________Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾTMẠCH_____________________________________________________Chương 8 Đáp ứng tần số -5 (H 8.7)Thí dụ 8.4Xác định hàm số truyền Vo(s)/Vi(s) của mạch (H 8.8). Vẽ đáp tuyến tần số trong 2 trường hợp * α=ωo * α_____________________________________________________Chương 8 Đáp ứng tần số -6 (H 8.9) α_____________________________________________________Chương 8 Đáp ứng tần số -78.3 MẠCH LỌCĐáp tuyến của mạch lọc dải thôngXét mạch ở thí dụ 8.1, |H(jω)| có trị cực đại tại ω=ωo.Dải tần số qua mạch lọc xác định bởi ωc1 ≤ω ≤ωc2Trong đó ωc1 và ωc2 là các tần số cắt, xác định tại điểm mà biên độ tín hiệu ra bằng 1/ 2 lầnbiên độ ra cực đại (hay |H(jω)|=( 1/ 2 )|H(jω)|max). Băng thông hay Độ rộng băng tần được định nghĩa: BW=ωc2-ωc1Mạch trong thí dụ 8.4 cũng là mạch lọc dải thông, có 1Tần số giữa ωo = , LCTần số cắt là ωo ± α,Độ rộng băng tần BW=2α (H 8.12). (H 8.12) (H 8.13)Mạch của thí dụ 8.3, là mạch lọc hạ thông (low pass filter), ωc=1/RCTần số cắtvà băng thông BW=1/RC - 0 = 1/RC.(H 8.14) và (H 8.15) là đáp tuyến của mạch lọc thượng thông và mạch lọc dải loại (H 8.14) (H 8.15)8.4 CỘNG HƯỞNG Một mạch điện kích thích bởi tín hiệu hình sin ở trạng thái cộng hưởng khi biên độ củahàm số mạch đạt giá trị cực đại hoặc cực tiểu.___________________________________________________________________________Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾTMẠCH_____________________________________________________Chương 8 Đáp ứng tần số -8Mạch thí dụ 8.1, |H(jω)| có trị cực đại tại ω=ωo. 1 ωo = là tần số cộng hưởng của mạch. LCTại tần số này tổng trở của mạch Z(s)=R, cũng đạt trị cực đại.* Đối với mạch RLC mắc song song (xem thí dụ 8.1), các Cực của hàm số mạch xác định bởi P1,2= - α ± jωd 1 và ωd = ωo 2 − α 2 Trong đó α = 2RC 1 là tần số cộng hưởng ωo = LC Ta thấy ωo chính là bán kính vòng tròn quỹ tích của Cực khi α thay đổi * Khi R khá lớn (hay α rất nhỏ) , tần số cộng hưởng rất gần với tần số tự nhiên. Đáp tuyến biên độ có đỉnh nhọn (|H(jω)|max=R) * Khi R→ ∞, tần số cộng hưởng trùng với tần số tự nhiên. Đỉnh của đáp tuyến có biên độ → ∞ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết mạch - mạch điện đơn giản - Nguyễn Trung Lập - 6_____________________________________________________Chương 8 Đáp ứng tần số -4 (H 8.4)Từ các giá trị trên đồ thị ta tính được 25.14,1 H (j10) = = 0,196 10,6.20,2. 8,36 φ(10)=45o-(70,6 o +66,1 o +9,6 o)=-101,3 o H(j10)=0,196∠-101,3 oThí dụ 8.3 Vẽ đáp tuyến tần số mạch (H 8.5) (H 8.5) (H 8.6)Hàm số truyền của mạch V (s) 1 1 H (s) = o = Vi (s) RC s − p 1Với p1=-1/RCGiản đồ Cực-Zero vẽ ở (H 8.6) Để vẽ đáp tuyến, thay s=jω vào hàm số mạch. Trên đồ thị s nằm trên trục ảo cách gốcO đoạn bằng ω. Khi ω thay đổi từ 0→∞, điểm s di chuyển trên trục ảo từ gốc O ra vô cùng. s-p1=1/RC∠0 o |H(jω)|=1 và φ(ω)=0 o * ω=0,Tại o o * ω=1/RC=ωC s-p1= 2 /RC∠45 |H(jω)|=1/ 2 và φ(ω)=-45 o |H(jω)|→0 và φ(ω)→-90 o * ω→∞ s-p1→∞∠90Đáp tuyến tần số vẽ ở (H 8.7)___________________________________________________________________________Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾTMẠCH_____________________________________________________Chương 8 Đáp ứng tần số -5 (H 8.7)Thí dụ 8.4Xác định hàm số truyền Vo(s)/Vi(s) của mạch (H 8.8). Vẽ đáp tuyến tần số trong 2 trường hợp * α=ωo * α_____________________________________________________Chương 8 Đáp ứng tần số -6 (H 8.9) α_____________________________________________________Chương 8 Đáp ứng tần số -78.3 MẠCH LỌCĐáp tuyến của mạch lọc dải thôngXét mạch ở thí dụ 8.1, |H(jω)| có trị cực đại tại ω=ωo.Dải tần số qua mạch lọc xác định bởi ωc1 ≤ω ≤ωc2Trong đó ωc1 và ωc2 là các tần số cắt, xác định tại điểm mà biên độ tín hiệu ra bằng 1/ 2 lầnbiên độ ra cực đại (hay |H(jω)|=( 1/ 2 )|H(jω)|max). Băng thông hay Độ rộng băng tần được định nghĩa: BW=ωc2-ωc1Mạch trong thí dụ 8.4 cũng là mạch lọc dải thông, có 1Tần số giữa ωo = , LCTần số cắt là ωo ± α,Độ rộng băng tần BW=2α (H 8.12). (H 8.12) (H 8.13)Mạch của thí dụ 8.3, là mạch lọc hạ thông (low pass filter), ωc=1/RCTần số cắtvà băng thông BW=1/RC - 0 = 1/RC.(H 8.14) và (H 8.15) là đáp tuyến của mạch lọc thượng thông và mạch lọc dải loại (H 8.14) (H 8.15)8.4 CỘNG HƯỞNG Một mạch điện kích thích bởi tín hiệu hình sin ở trạng thái cộng hưởng khi biên độ củahàm số mạch đạt giá trị cực đại hoặc cực tiểu.___________________________________________________________________________Nguyễn Trung Lập LÝ THUYẾTMẠCH_____________________________________________________Chương 8 Đáp ứng tần số -8Mạch thí dụ 8.1, |H(jω)| có trị cực đại tại ω=ωo. 1 ωo = là tần số cộng hưởng của mạch. LCTại tần số này tổng trở của mạch Z(s)=R, cũng đạt trị cực đại.* Đối với mạch RLC mắc song song (xem thí dụ 8.1), các Cực của hàm số mạch xác định bởi P1,2= - α ± jωd 1 và ωd = ωo 2 − α 2 Trong đó α = 2RC 1 là tần số cộng hưởng ωo = LC Ta thấy ωo chính là bán kính vòng tròn quỹ tích của Cực khi α thay đổi * Khi R khá lớn (hay α rất nhỏ) , tần số cộng hưởng rất gần với tần số tự nhiên. Đáp tuyến biên độ có đỉnh nhọn (|H(jω)|max=R) * Khi R→ ∞, tần số cộng hưởng trùng với tần số tự nhiên. Đỉnh của đáp tuyến có biên độ → ∞ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hướng dẫn ôn tập toán kinh tế kiến thức thống kê giáo trình đại học bài giảng chứng khoán đề cương ôn tập câu hỏi trắc nghiệmTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 484 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
59 trang 354 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 233 1 0 -
Đề cương học phần Toán kinh tế
32 trang 230 0 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 228 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 221 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 220 0 0 -
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG ĐỀ THI HẾT HỌC PHẦN HỌC PHẦN: TOÁN KINH TẾ
9 trang 216 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 197 0 0