
LÝ THUYẾT SẢN XUẤT
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LÝ THUYẾT SẢN XUẤT LÝ THUYẾT SẢN XUẤT Trương Quang Hung12/10/12 1 Những vấn đề thảo luận – Hãng và các vấn đề liên quan – Phân biệt giữa hiệu quả công nghệ và hiệu quả kinh tế – Hãng và thị trường. – Hàm sản xuất ngắn hạn và quy luật năng suất biên giảm dần – Hàm sản xuất dài hạn và năng suất theo quy mô Trương Quang Hung12/10/12 2 Hãng và các vấn đề liên quan• Hoạt động sản xuất là gì? – Hoạt động phối hợp các nguồn lực sản xuất khác nhau để tạo ra xuất lượng.• Hãng là gì? – Hãng là một định chế mà nó thuê các yếu tố sản xuất, tổ chức phối hợp chúng để sản xuất và bán hàng hoá và dịch vụ.• Mục tiêu của hãng – Mục tiêu của hãng là tối đa hoá lợi nhuận. Trương Quang Hung12/10/12 3 Hãng và các vấn đề liên quan• Lợi nhuận của hãng – Các nhà kinh tế đo lường lợi nhuận dựa vào chi phí cơ hội hay chi phí kinh tế. – Chi phí cơ hội của việc sản xuất một hàng hoá là giá trị cao nhất của phương án thay thế của tất cả các nguồn lực được sử dụng để sản xuất ra hàng hoá đó. – Chi phí cơ hội bao gồm • chi phí biểu hiện • chi phí ẩn. Trương Quang Hung12/10/12 4 Hãng và các vấn đề liên quan• Chi phí biểu hiện là chi phí được trả trực tiếp bằng tiền.• Chi phí ẩn là chi phí phát sinh khi một hãng sử dụng nguồn lực do chính người chủ hãng sở hữu.Chi phí này không tạo ra một giao dịch thanh toán bằng tiền mặt. – Các hãng thuê máy móc và trả chi phí thuê máy phản ánh chi phí cơ hội của sử dụng máy móc. – Các hãng có thể mua máy móc và làm phát sinh chi phí ẩn bằng cách sử dụng máy móc riêng cho hoạt động sản xuất của hãng. Nó được gọi là chi phí ẩn của vốn hay tư bản. Trương Quang Hung12/10/12 5 Hãng và các vấn đề liên quan• Chi phí ẩn của vốn (tư bản) phụ thuộc vào : – Khấu hao kinh tế – Lợi tức đã bỏ qua – Khấu hao kinh tế là sự thay đổi trong giá trị thị trường của tư bản (vốn) trong một khoảng thời gian. – Lợi tức đã bỏ qua là lợi tức cao nhất của một quỹ đã bỏ qua khi nó được sử dụng để mua tư bản. Trương Quang Hung12/10/12 6 Hãng và các vấn đề liên quan – Chi phí nguồn lực của chủ sở hữu là • tinh thần kinh doanh và • hao phí lao động cho việc điều hành hãng. – Chi phí cơ hội của tinh thần kinh doanh là lợi nhuận dự tính có được từ sự đóng góp của họ (người chủ) khi họ kinh doanh ở một hãng khác. Lợi nhuận này được gọi là lợi nhuận thông thường – Chi phí cơ hội của công việc tổ chức điều hành của người chủ là tiền lương mất đi do họ hy sinh công việc làm tốt nhất mà họ có thể. Trương Quang Hung12/10/12 7 Hãng và các vấn đề liên quan• Lợi nhuận kinh tế – Lợi nhuận kinh tế bằng doanh thu trừ chi phí cơ hội của sản xuất hay chi phí kinh tế – Chi phí cơ hội sản xuất của một hãng là tổng chi phí biểu hiện và chi phí ẩn. – Lợi nhuận thông thường là một phần của chi phí cơ hội sản xuất, vì vậy lợi nhuận kinh tế là lợi nhuận không bao gồm lợi nhuận thông thường. – Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán khác nhau như thế nào? Trương Quang Hung12/10/12 8 Hãng và các vấn đề liên quan• Các quyết định của hãng • Những loại hàng hoá và dịch vụ nào sản xuất và số lượng bao nhiêu? • Sản xuất như thế nào? Sử dụng công nghệ nào để sản xuất? • Cách thức tổ chức sản xuất và bù đắp cho những đóng góp của nhà quản lý và người lao động? • Tiệp cận thi trường bằng cách nào và định giả cả như thế nào? • Những gì cần sản xuất và những gì mua của các doanh nghiệp khác Trương Quang Hung12/10/12 9 Hãng và các vấn đề liên quan• Giới hạn của hãng – Khi các hãng ra quyết định, họ bị ràng buộc bởi các yếu tố • Công nghệ sản xuất • Thông tin • Thị trường Trương Quang Hung12/10/12 10 Hãng và các vấn đề liên quan• Giới hạn công nghệ sản xuất – Công nghệ sản xuất là phương pháp, bí quyết để sản xuất ra hàng hoá hoặc dịch vụ – Đổi mới công nghệ cần thời gian rất dài – Đổi mới công nghệ giúp hãng với nguồn lực như trước sẽ sản xuất nhiều hơn – Hãng phải làm gì khi công nghệ không thể thay đổi? Trương Quang Hung12/10/12 11 Hãng và các vấn đề liên quan• Giới hạn thông tin – Một hãng không bao giờ có thông tin đầy đủ cả ở hiện tại và tương lai khi họ ra các quyết định. – Thí dụ như thông tin có giới hạn về chất lượng lao động, kế hoạch mua sắm của người tiêu dùng, kế hoạch sản xuất của các đối thủ cạnh tranh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hành vi doanh nghiệp lý thuyết sản xuất lý thuyết chi phí lý thuyết lợi nhuận quá trình sản xuất sản xuất của doanh nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Luận văn: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PLC TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN THÁI NGUYÊN
71 trang 208 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 208 0 0 -
23 trang 89 0 0
-
Đề cương ôn thi tự động hóa quá trình sản xuất
5 trang 78 1 0 -
10 trang 65 0 0
-
Kinh kế học vi mô 2 - Chương 3: Mở rộng lý thuyết sản xuất và chi phí sản xuất
trang 52 0 0 -
Bài giảng Chuyên đề 4: Lý thuyết sản xuất và ứng dụng của doanh nghiệp - PGS.TS Đỗ Phú Trần Tình
44 trang 42 0 0 -
13 trang 38 0 0
-
Tiểu luận: Nghiên cứu cơ chế các phản ứng tạo màu trong quá trình sản xuất sản phẩm bánh mỳ
19 trang 37 0 0 -
Bài giảng về Lý thuyết hành vi doanh nghiệp
29 trang 37 0 0 -
14 trang 37 0 0
-
28 trang 36 0 0
-
Đề cương ôn tập môn Kinh tế học vi mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
18 trang 36 0 0 -
Thiết bị phản ứng trong công nghiệp hoá dầu.
256 trang 35 0 0 -
Luận văn: Tự động hóa quá trình sản xuất - ĐH Bách Khoa Hà Nội
108 trang 33 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Nguyễn Hoài Bảo
157 trang 32 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 4 - TS. Nguyễn Thị Thu
33 trang 31 0 0 -
79 trang 31 0 0
-
báo cáo đề tài: Lý thuyết hành vi doanh nghiệp
48 trang 30 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết sản xuất và chi phí - Ths. Nguyễn Sỹ Minh
78 trang 30 0 0