LÝ THUYẾT TẠO HÌNH BỀ MẶT GIA CÔNG
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,001.95 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bề mặt chi tiết rất đa dạng, với quá trình cắt và dụng cụ cắt khác nhau có thể tạo ra bề mặt bất kỳ. Có nhiều cách phân loại nhưng phân loại theo hình dáng là hay dùng: mặt trụ, mặt phẳng, mặt khả triển, mặt kẻ v.v… Bề mặt gia công là gì? Là tập hợp liên tục các vị trí hình học nối tiếp(quỹ tích) của các đường sinh tạo hình chuyển động theo một đường sinh khác gọi là đường chuẩn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LÝ THUYẾT TẠO HÌNH BỀ MẶT GIA CÔNGChương 3:LÝ THUYẾT TẠO HÌNH BỀ MẶT GIA CÔNG 1.Các dạng bề mặt gia công : Bề mặt chi tiết rất đa dạng, với quá trình cắt và dụng cụ cắt khác nhau có thể tạo ra bề mặt bất kỳ. Có nhiều cách phân loại nhưng phân loại theo hình dáng là hay dùng: mặt trụ, mặt phẳng, mặt khả triển, mặt kẻ v.v… Bề mặt gia công là gì? Là tập hợp liên tục các vị trí hình học nối tiếp(quỹ tích) của các đường sinh tạo hình chuyển động theo một đường sinh khác gọi là đường chuẩn. Có thể phân loại bề mặt gia công theo 3 nhóm dựa vào tính chất biến đổi hoặc bất biến cuả các đường sinh theo thời gian. Nhóm cả hai đường sinh đều không đổi. Nhóm có một cố định và một biến đổi. Nhóm cả hai đường sinh đều biến đổi. Hoặc để thuận lợi cho nghiên cứu các chuyển động của máy công cụ có thể phân chia bề mặt gia công thành:a. Nhóm bề mặt tròn xoay. Được hình thành do một đường sinh chuyển động tương đối với một đường chuẩn. 3b. Nhóm bề mặt phẳng. Được hình thành bởi đường sinh là đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc chuyển động tương đối trên đường thẳng. 4c. Nhóm bề mặt đặc biệt. Cácdạng mặt trụ, mặt nón khôngtròn xoay, mặt cam, thân khai,arsimet, cánh turbin, mái chèo,… 52. Chuyển động tạo hình của máy công cụ : a) Định nghĩa: Chuyển động tạo hình: bao gồm mọi chuyển động tương đối giữa dao và phôi trực tiếp tạo ra bề mặt gia công. 6b) Phân loại: chúng chia làm 3 loại. Chuyển động tạo hình đơn giản: Chuyển động độc lập của các cơ cấu chấp hành, các cơ cấu chấp hành liên hệ với nhau nhưng không tuân theo quy luật. Chuyển động tạo hình phức tạp: Chuyển động tương đối cuả các cơ cấu chấp hành liên hệ với nhau và tuân theo một quy luật nhất định. Chuyển động tạo hình vừa đơn giản vừa phức tạp: Chuyển động của các cơ cấu chấp hành trong máy có chỗ đơn giản, có chỗ phức tạp. 7 c) Kết luận. Bề mặt gia công rất đa dạng, muốn tạo ra chúng máy cần truyền cho các cơ cáu chấp hành các chuyển động tương đối – chuyển động tạo hình. Các chuyển động này tuỳ thuộc hình dáng bề mặt gia công, hình dáng dao, và tuân theo quy luật nhất định. Chuyển động tạo hình có thể do phôi và dao cùng thực hiện, có thể chỉ do dao hoặc phôi thực hiện. Chuyển động tạo hình có thể đơn giản, phức tạp hoặc vừa đơn giản vừa phức tạp. Chuyển động tạo hình chỉ có chuyển động quay tròn Q và tịnh tiến T, trong máy có nhiều nhất 4 chuyển động do các cơ cấu chấp hành thực hiện. 8d) Thuyết GÔLÔVIN Trên cơ sở phân tích các loại chuyển động của máy công cụ để tạo hình bề mặt, GÔLÔVIn đưa ra thuyết sau: “Bất kỳ một máy công cụ nào cũng truyền tới dao và phôi các chuyển động tương đối ( c/động tạo hình), các chuyển động này (dù phức tạp) cũng đều có thể quy về các chuyển động đơn giản của một vài cơ cấu nguyên thủy phối hợp chúng lại tạo nên”. 93. Các phương pháp tạo hình bề mặt gia công. Trên máy cắt kim loại có thể tạo hình bề mặt gia công bằng các phương pháp sau: a) Phương pháp chép hình. Lưỡi cắt có hình dạng bao hình. b) Phương pháp trùng với đường sinh của bề mặt tạo Lưỡi cắt chuyển pháp theo vết.lưỡi cắt luôn tiếp xúc với hình, Phương động tạo ra nhiều đường, điểm hình học, c) trong quá trình gia công chúng Phương bề mặt với bề mặtbề mặt tạo hình phụ thuộc đườngluôn tiếp pháp tiếphình – giacủa lưỡi cắt – bề của Bề d) sinh của tuyến tạo xúc. mặt tạo hình là vết chuyển động công. Hình bao mặt hìnhhình có đường tạo dáng dao. những điểm tiếp tuyến này chính là đường sinh của bề mặt Đường sinh của bề sinh tạoquỹ tích củatạo thành là những mặt là hình được các chất điểm trên tạo hìnhthẳng mặtđộnghìnhvới họ phụ thuộc hình dáng dao. đường –chuyển tạo tạo ra. lưỡi dao bề tiếp tuyến không đường cong do lưỡi cắt chuyển động vạch ra. 10 Video Phương pháp chép hình. Phương pháp bao hình. Phương pháp theo vết. Phương pháp tiếp xúc. Xọc bánh răng ngoài Xọc bánh răng trong 114. Các loại chuyển động trong máy công cụ : a) Chuyển động chính: là chuyển động chủ yếu tạo ra tốc độ cắt chuyển động cắt. Có hai loại: - Chuyển động quay tròn. Dn V (m / ph) 1000 - Chuyển động tịnh tiến. 2.l.nhtk V (m / ph) 1000 b) Chuyển động chạy dao: Là chuyển động chủ yếu tạo ra năng suất gia công và độ nhám bề mặt. Có nhiều loại chuyển động chạy dao: dọc, ngang, nghiêng, 12c) Chuyển động phân độ: là chuyển động làm thay đổi vị trí gia công. Có 3 loại: Phân độ gián đoạn. Phân độ liên tục. Phân độ vừa gián đoạn vừa liên tục.d) Chuyển động bao hình: là chuyển động phối hợp giữa dao và phôi để tạo ra bề mặt gia công theo phương pháp bao hình. Chúng thường kết hợp với chuyển động phân độ. 13e) Chuyển động vi sai: là chuyển động bổ sung cho chuyển động ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LÝ THUYẾT TẠO HÌNH BỀ MẶT GIA CÔNGChương 3:LÝ THUYẾT TẠO HÌNH BỀ MẶT GIA CÔNG 1.Các dạng bề mặt gia công : Bề mặt chi tiết rất đa dạng, với quá trình cắt và dụng cụ cắt khác nhau có thể tạo ra bề mặt bất kỳ. Có nhiều cách phân loại nhưng phân loại theo hình dáng là hay dùng: mặt trụ, mặt phẳng, mặt khả triển, mặt kẻ v.v… Bề mặt gia công là gì? Là tập hợp liên tục các vị trí hình học nối tiếp(quỹ tích) của các đường sinh tạo hình chuyển động theo một đường sinh khác gọi là đường chuẩn. Có thể phân loại bề mặt gia công theo 3 nhóm dựa vào tính chất biến đổi hoặc bất biến cuả các đường sinh theo thời gian. Nhóm cả hai đường sinh đều không đổi. Nhóm có một cố định và một biến đổi. Nhóm cả hai đường sinh đều biến đổi. Hoặc để thuận lợi cho nghiên cứu các chuyển động của máy công cụ có thể phân chia bề mặt gia công thành:a. Nhóm bề mặt tròn xoay. Được hình thành do một đường sinh chuyển động tương đối với một đường chuẩn. 3b. Nhóm bề mặt phẳng. Được hình thành bởi đường sinh là đường thẳng, đường cong, đường gấp khúc chuyển động tương đối trên đường thẳng. 4c. Nhóm bề mặt đặc biệt. Cácdạng mặt trụ, mặt nón khôngtròn xoay, mặt cam, thân khai,arsimet, cánh turbin, mái chèo,… 52. Chuyển động tạo hình của máy công cụ : a) Định nghĩa: Chuyển động tạo hình: bao gồm mọi chuyển động tương đối giữa dao và phôi trực tiếp tạo ra bề mặt gia công. 6b) Phân loại: chúng chia làm 3 loại. Chuyển động tạo hình đơn giản: Chuyển động độc lập của các cơ cấu chấp hành, các cơ cấu chấp hành liên hệ với nhau nhưng không tuân theo quy luật. Chuyển động tạo hình phức tạp: Chuyển động tương đối cuả các cơ cấu chấp hành liên hệ với nhau và tuân theo một quy luật nhất định. Chuyển động tạo hình vừa đơn giản vừa phức tạp: Chuyển động của các cơ cấu chấp hành trong máy có chỗ đơn giản, có chỗ phức tạp. 7 c) Kết luận. Bề mặt gia công rất đa dạng, muốn tạo ra chúng máy cần truyền cho các cơ cáu chấp hành các chuyển động tương đối – chuyển động tạo hình. Các chuyển động này tuỳ thuộc hình dáng bề mặt gia công, hình dáng dao, và tuân theo quy luật nhất định. Chuyển động tạo hình có thể do phôi và dao cùng thực hiện, có thể chỉ do dao hoặc phôi thực hiện. Chuyển động tạo hình có thể đơn giản, phức tạp hoặc vừa đơn giản vừa phức tạp. Chuyển động tạo hình chỉ có chuyển động quay tròn Q và tịnh tiến T, trong máy có nhiều nhất 4 chuyển động do các cơ cấu chấp hành thực hiện. 8d) Thuyết GÔLÔVIN Trên cơ sở phân tích các loại chuyển động của máy công cụ để tạo hình bề mặt, GÔLÔVIn đưa ra thuyết sau: “Bất kỳ một máy công cụ nào cũng truyền tới dao và phôi các chuyển động tương đối ( c/động tạo hình), các chuyển động này (dù phức tạp) cũng đều có thể quy về các chuyển động đơn giản của một vài cơ cấu nguyên thủy phối hợp chúng lại tạo nên”. 93. Các phương pháp tạo hình bề mặt gia công. Trên máy cắt kim loại có thể tạo hình bề mặt gia công bằng các phương pháp sau: a) Phương pháp chép hình. Lưỡi cắt có hình dạng bao hình. b) Phương pháp trùng với đường sinh của bề mặt tạo Lưỡi cắt chuyển pháp theo vết.lưỡi cắt luôn tiếp xúc với hình, Phương động tạo ra nhiều đường, điểm hình học, c) trong quá trình gia công chúng Phương bề mặt với bề mặtbề mặt tạo hình phụ thuộc đườngluôn tiếp pháp tiếphình – giacủa lưỡi cắt – bề của Bề d) sinh của tuyến tạo xúc. mặt tạo hình là vết chuyển động công. Hình bao mặt hìnhhình có đường tạo dáng dao. những điểm tiếp tuyến này chính là đường sinh của bề mặt Đường sinh của bề sinh tạoquỹ tích củatạo thành là những mặt là hình được các chất điểm trên tạo hìnhthẳng mặtđộnghìnhvới họ phụ thuộc hình dáng dao. đường –chuyển tạo tạo ra. lưỡi dao bề tiếp tuyến không đường cong do lưỡi cắt chuyển động vạch ra. 10 Video Phương pháp chép hình. Phương pháp bao hình. Phương pháp theo vết. Phương pháp tiếp xúc. Xọc bánh răng ngoài Xọc bánh răng trong 114. Các loại chuyển động trong máy công cụ : a) Chuyển động chính: là chuyển động chủ yếu tạo ra tốc độ cắt chuyển động cắt. Có hai loại: - Chuyển động quay tròn. Dn V (m / ph) 1000 - Chuyển động tịnh tiến. 2.l.nhtk V (m / ph) 1000 b) Chuyển động chạy dao: Là chuyển động chủ yếu tạo ra năng suất gia công và độ nhám bề mặt. Có nhiều loại chuyển động chạy dao: dọc, ngang, nghiêng, 12c) Chuyển động phân độ: là chuyển động làm thay đổi vị trí gia công. Có 3 loại: Phân độ gián đoạn. Phân độ liên tục. Phân độ vừa gián đoạn vừa liên tục.d) Chuyển động bao hình: là chuyển động phối hợp giữa dao và phôi để tạo ra bề mặt gia công theo phương pháp bao hình. Chúng thường kết hợp với chuyển động phân độ. 13e) Chuyển động vi sai: là chuyển động bổ sung cho chuyển động ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bề mặt gia công tạo hình bề mặt tự động hóa tự động hóa sản xuất sản xuất tự động gia công cơ khíTài liệu có liên quan:
-
33 trang 246 0 0
-
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 214 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 213 1 0 -
127 trang 196 0 0
-
Báo cáo Thực tập Tốt nghiệp: Tìm hiểu động cơ đồng bộ
60 trang 190 0 0 -
Giáo trình trang bị điện trong máy cắt kim loại
236 trang 188 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật điện tử: Bảng điện tử hiển thị thông tin thời tiết
56 trang 176 0 0 -
25 trang 175 0 0
-
137 trang 174 0 0
-
9 trang 172 0 0