Lý thuyết và bài tập máy điện 2 - Máy điện không đồng bộ
Số trang: 88
Loại file: doc
Dung lượng: 2.55 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Stator: bao gồm các tấm thép mỏng có bề mặt bên trong được tạo kRotor lồng sóc: Nó bao gồm các thanh đồng hoặc thanh nhôm rắn được nhúngvào các khe rotor, mỗi một cạnh được đoản mạch bởi các vành cuối.Các vật dẫn điện của rotor có thể song song với trục của máy hoặc được làmlệch nghiêng, điều này cung cấp moment quay đồng nhất và giảm tiếng ồn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết và bài tập máy điện 2 - Máy điện không đồng bộLý thuyết và bài tập máy điện 2 MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ1. TÓM TẮT LÝ THUYẾTCấu tạo Stator: bao gồm các tấm thép mỏng có bề mặt bên trong được tạo khe cho phùhợp với cuộn dây ba pha. Cuộn dây này cũng giống như cuộn dây trong stator của máyđiện đồng bộ.Vận tốc của động cơ cảm ứng thì phụ thuộc vào số các cực mà cuộn dây đó đượcquấn. Rotor: Sự thiết kế dây rotor thay đổi phụ thuộc vào nhu cầu điều khiển momenthay tốc độ. Rotor lồng sóc: Nó bao gồm các thanh đồng hoặc thanh nhôm rắn được nhúngvào các khe rotor, mỗi một cạnh được đoản mạch bởi các vành cuối. Các vật dẫn điện của rotor có thể song song với trục của máy hoặc được làmlệch nghiêng, điều này cung cấp moment quay đồng nhất và giảm tiếng ồn. Rotor dây quấn: Theo kiểu cấu tạo này thì rotor có một vòng dây ba pha tươngtự như stator và được quấn sao cho số cực giống hệt như số các cực trong stator. Cácđầu cuối của dây rotor được đúc trên trục rotor. Trường quay 60f ns = p Trong đó: ns: vận tốc đồng bộ, vòng/phút f : tần số nguồn cung cấp, Hz p: số cặp cựcHệ số trượt . n s − nr s= ns Trong đó: s : hệ số trượt. ns: vận tốc trường quay stator. nr: vận tốc quay rotor.Các phương trình của động cơ điện không đồng bộPhương trình điện áp stator E1 = 4,44.f.kdq1.N1.Φm Trong đó: f : tần số dòng điện, Hz kdq1: hệ số quấn dây N1: số vòng dây quấn trên một cực Φm: từ thông cực từ, Wb • • • • • • U 1 = E 1 + R 1 I1 + jX 1 I1 = E 1 + Z1 I1Biên soạn: Lê Vĩnh TrườngLý thuyết và bài tập máy điện 2 Trong đó: Z1 = R 1 + jX 1 là tổng trở một pha dây quấn stator, Ω R1: điện trở một pha dây quấn stator, Ω X1: Điện kháng một pha dây quấn stator, Ω Phương trình điện áp Rotor. Khi rotor đứng yên ta có sức điện động cảm ứng là: E2 = 4,44.f.kdq2.N2 Φm Vì rotor ngắn mạch nên phương trình điện áp rotor là: • • • • E 2 = R 2 I 2 + jX 2 I 2 = Z 2 I 2 Trong đó: Z 2 : tổng trở một pha dây quấn rotor, Ω R2: Điện trở một pha dây quấn rotor, Ω X2: điện kháng tản một pha dây quấn rotor, Ω Khi rotor quay với vận tốc n tức hệ số trượt s; từ trường stator quay đối vớirotor với vận tốc tương đối là sn nên tần số dòng điện rotor, điện kháng tản rotor vàsức điện động cảm ứng rotor lần lượt là: • f2s = sf • I 2 R2’/s I 2 R22s = 2π(sf)L2 = sX2 X/s E2s = 4,44(sf)Kdq2N2Φm= sE2 Phương trình điện áp lúc rotor quay là • • • • • • • • jX’ 2 s E 2 = E 2s = R 2 I 2 + jX 2s I s = R 2 I 2 + jsX 2 I 2 = Z 2s I 2 jX2 E2 • Chia hai vế cho s ta được: E2 • • E 2 = (R 2 / s + jX 2 ) I 2 (d) (c)Mạch tương đương rotor qui về stato • • I1 R jX’ 2 • R’ • jX1 I R I2 2 k e E 2 = (k e k i • 2 + jk e k2X 2 ) 1 i s ki I trong•đó ke = ki = k : hệ số quy đổi áp, hệ số quy đổi dòng từ rotor về stator. 1 −s o R 2 U1 Gc -jBm s • • • ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết và bài tập máy điện 2 - Máy điện không đồng bộLý thuyết và bài tập máy điện 2 MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ1. TÓM TẮT LÝ THUYẾTCấu tạo Stator: bao gồm các tấm thép mỏng có bề mặt bên trong được tạo khe cho phùhợp với cuộn dây ba pha. Cuộn dây này cũng giống như cuộn dây trong stator của máyđiện đồng bộ.Vận tốc của động cơ cảm ứng thì phụ thuộc vào số các cực mà cuộn dây đó đượcquấn. Rotor: Sự thiết kế dây rotor thay đổi phụ thuộc vào nhu cầu điều khiển momenthay tốc độ. Rotor lồng sóc: Nó bao gồm các thanh đồng hoặc thanh nhôm rắn được nhúngvào các khe rotor, mỗi một cạnh được đoản mạch bởi các vành cuối. Các vật dẫn điện của rotor có thể song song với trục của máy hoặc được làmlệch nghiêng, điều này cung cấp moment quay đồng nhất và giảm tiếng ồn. Rotor dây quấn: Theo kiểu cấu tạo này thì rotor có một vòng dây ba pha tươngtự như stator và được quấn sao cho số cực giống hệt như số các cực trong stator. Cácđầu cuối của dây rotor được đúc trên trục rotor. Trường quay 60f ns = p Trong đó: ns: vận tốc đồng bộ, vòng/phút f : tần số nguồn cung cấp, Hz p: số cặp cựcHệ số trượt . n s − nr s= ns Trong đó: s : hệ số trượt. ns: vận tốc trường quay stator. nr: vận tốc quay rotor.Các phương trình của động cơ điện không đồng bộPhương trình điện áp stator E1 = 4,44.f.kdq1.N1.Φm Trong đó: f : tần số dòng điện, Hz kdq1: hệ số quấn dây N1: số vòng dây quấn trên một cực Φm: từ thông cực từ, Wb • • • • • • U 1 = E 1 + R 1 I1 + jX 1 I1 = E 1 + Z1 I1Biên soạn: Lê Vĩnh TrườngLý thuyết và bài tập máy điện 2 Trong đó: Z1 = R 1 + jX 1 là tổng trở một pha dây quấn stator, Ω R1: điện trở một pha dây quấn stator, Ω X1: Điện kháng một pha dây quấn stator, Ω Phương trình điện áp Rotor. Khi rotor đứng yên ta có sức điện động cảm ứng là: E2 = 4,44.f.kdq2.N2 Φm Vì rotor ngắn mạch nên phương trình điện áp rotor là: • • • • E 2 = R 2 I 2 + jX 2 I 2 = Z 2 I 2 Trong đó: Z 2 : tổng trở một pha dây quấn rotor, Ω R2: Điện trở một pha dây quấn rotor, Ω X2: điện kháng tản một pha dây quấn rotor, Ω Khi rotor quay với vận tốc n tức hệ số trượt s; từ trường stator quay đối vớirotor với vận tốc tương đối là sn nên tần số dòng điện rotor, điện kháng tản rotor vàsức điện động cảm ứng rotor lần lượt là: • f2s = sf • I 2 R2’/s I 2 R22s = 2π(sf)L2 = sX2 X/s E2s = 4,44(sf)Kdq2N2Φm= sE2 Phương trình điện áp lúc rotor quay là • • • • • • • • jX’ 2 s E 2 = E 2s = R 2 I 2 + jX 2s I s = R 2 I 2 + jsX 2 I 2 = Z 2s I 2 jX2 E2 • Chia hai vế cho s ta được: E2 • • E 2 = (R 2 / s + jX 2 ) I 2 (d) (c)Mạch tương đương rotor qui về stato • • I1 R jX’ 2 • R’ • jX1 I R I2 2 k e E 2 = (k e k i • 2 + jk e k2X 2 ) 1 i s ki I trong•đó ke = ki = k : hệ số quy đổi áp, hệ số quy đổi dòng từ rotor về stator. 1 −s o R 2 U1 Gc -jBm s • • • ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình thiết kế điện điện tử úng dụng rotor lồng sóc hệ số truợt phương trình điện áp giản đồ công suấtTài liệu có liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 283 2 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 148 0 0 -
27 trang 135 0 0
-
BÀI TẬP THỰC HÀNH HÀN HỒ QUANG
14 trang 67 0 0 -
Giáo trình vẽ và thiết kế mạch điện chương trình Eagle
54 trang 45 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Chi tiết máy
30 trang 44 0 0 -
Đồ án môn học : Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện công suất 200 MW gồm 4 tổ máy
84 trang 40 0 0 -
99 trang 40 1 0
-
CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN PHẦN THI QUY TRÌNH AN TOÀN ĐIỆN
123 trang 36 0 0 -
Đồ án: Về Kỹ thuật điện cao áp
41 trang 34 0 0