Lý thuyết và thực tiễn về pháp luật kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá tại Việt Nam: Phần 1
Số trang: 116
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách "Pháp luật kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá – Lý thuyết và thực tiễn tại Việt Nam" trình bày, phân tích và đánh giá thực trạng pháp luật của Việt Nam về kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh, qua đó đưa ra định hướng và đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật cạnh tranh. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo phần 1 cuốn sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết và thực tiễn về pháp luật kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá tại Việt Nam: Phần 1 Chịu trách nhiệm xuất bản và nội dung: GIÁM ĐỐC – TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS. PHẠM MINH TUẤN Biên tập nội dung: ThS. NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA TS. HOÀNG MẠNH THẮNG NGUYỄN CÔNG TÂY LÊ THỊ THU HỒNG ThS. NGUYỄN VIỆT HÀ Trình bày bìa: TRẦN QUYẾT THẮNG Chế bản vi tính: NGỌC NAM Đọc sách mẫu: PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT BÍCH LIỄU Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 427-2021/CXBIPH/29-365/CTQG. Số quyết định xuất bản: 32-QĐ/NXBCTQG, ngày 18/02/2021. Nộp lưu chiểu: tháng 4 năm 2021. Mã ISBN: 978-604-57-6517-3. Lời Nhà xuất bản Trong quá trình sản xuất, kinh doanh, một trong những mục tiêu quan trọng nhất mà các doanh nghiệp hướng đến là tối đa hóa lợi nhuận. Để tồn tại và tối đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp trên thị trường phải cạnh tranh với nhau hoặc cạnh tranh giữa một doanh nghiệp với nhóm doanh nghiệp. Thực tế cho thấy, cạnh tranh giúp cho nền kinh tế lớn mạnh hơn, góp phần phân bổ lại các nguồn lực kinh tế trong xã hội. Tuy nhiên, một doanh nghiệp có thể phải rời khỏi thương trường không phải do kinh doanh không hiệu quả mà là kết cục của một chiến lược thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là sự thống nhất cùng hành động của nhiều doanh nghiệp nhằm giảm bớt hoặc loại bỏ sức ép của cạnh tranh, hạn chế khả năng hành động độc lập giữa các đối thủ cạnh tranh. Thỏa thuận sử dụng giá là công cụ được nhiều doanh nghiệp sử dụng để tiến hành các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Bản chất của các thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh là giả lập vị trí của doanh nghiệp độc quyền và hành động theo cách của doanh nghiệp độc quyền. Mặt khác, bằng việc cộng gộp sức mạnh thị trường của các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cũng giúp cho doanh nghiệp có thể cùng nhau thực hiện những hoạt động mang tính thúc đẩy cạnh tranh trên thị trường. 5 Những vấn đề này đặt ra yêu cầu đối với cơ quan quản lý cạnh tranh của các quốc gia trong việc xây dựng và hoàn thiện một hệ thống pháp luật kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá, bảo đảm hạn chế tối đa các tác động tiêu cực một cách có hiệu quả, đồng thời, khuyến khích các thỏa thuận có vai trò thúc đẩy nền kinh tế. Nhằm cung cấp cho bạn đọc những kiến thức pháp lý về kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá trên thế giới cũng như quy định hiện hành ở Việt Nam về vấn đề này, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách “Pháp luật kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá – Lý thuyết và thực tiễn tại Việt Nam” của TS. Phạm Hoài Huấn. Cuốn sách là công trình nghiên cứu công phu, được sự hỗ trợ từ chương trình HR2020 của Quỹ Marie Skłodowska-Curie theo thỏa thuận No. 734712. Bên cạnh những lý thuyết chung về kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh, cuốn sách cũng tập trung trình bày, phân tích và đánh giá thực trạng pháp luật của Việt Nam về kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh, qua đó đưa ra định hướng và đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật cạnh tranh. Ngoài ra, nội dung cuốn sách cũng cập nhật những quy định mới liên quan đến pháp luật kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá tại Việt Nam, trong đó có Luật Cạnh tranh năm 2018 và các văn bản hướng dẫn thi hành. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng cuốn sách chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót nhất định. Nhà xuất bản và tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để cuốn sách được hoàn thiện hơn trong lần xuất bản sau. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc. Tháng 3 năm 2020 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT 6 MỤC LỤC Lời Nhà xuất bản 5 Lời nói đầu 11 Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ THỎA THUẬN SỬ DỤNG GIÁ ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH 15 I. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thị trường độc quyền 15 1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 15 2. Thị trường độc quyền 18 II. Lợi nhuận độc quyền và động cơ tiến hành thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 2 1 1. Lợi nhuận độc quyền 21 2. Động cơ tiến hành thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 23 III. Các công cụ chiến lược trong thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 2 8 IV. Thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 31 1. Khái lược về thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 31 2. Tác động của thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 40 7 3. Các dạng thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 46 Chương 2 KIỂM SOÁT CÁC HÀNH VI THỎA THUẬN SỬ DỤNG GIÁ ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 76 I. Khía cạnh không bền vững của thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 76 1. Sự khác biệt về chi phí sản xuất 77 2. Sự khác biệt về mục tiêu trong quá trình cạnh tranh 78 3. Cấu trúc thị trường và tính minh bạch của thông tin 81 4. Chế tài của nhà nước đối với các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 84 II. Chính sách kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết và thực tiễn về pháp luật kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá tại Việt Nam: Phần 1 Chịu trách nhiệm xuất bản và nội dung: GIÁM ĐỐC – TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS. PHẠM MINH TUẤN Biên tập nội dung: ThS. NGUYỄN THỊ QUỲNH NGA TS. HOÀNG MẠNH THẮNG NGUYỄN CÔNG TÂY LÊ THỊ THU HỒNG ThS. NGUYỄN VIỆT HÀ Trình bày bìa: TRẦN QUYẾT THẮNG Chế bản vi tính: NGỌC NAM Đọc sách mẫu: PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT BÍCH LIỄU Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 427-2021/CXBIPH/29-365/CTQG. Số quyết định xuất bản: 32-QĐ/NXBCTQG, ngày 18/02/2021. Nộp lưu chiểu: tháng 4 năm 2021. Mã ISBN: 978-604-57-6517-3. Lời Nhà xuất bản Trong quá trình sản xuất, kinh doanh, một trong những mục tiêu quan trọng nhất mà các doanh nghiệp hướng đến là tối đa hóa lợi nhuận. Để tồn tại và tối đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp trên thị trường phải cạnh tranh với nhau hoặc cạnh tranh giữa một doanh nghiệp với nhóm doanh nghiệp. Thực tế cho thấy, cạnh tranh giúp cho nền kinh tế lớn mạnh hơn, góp phần phân bổ lại các nguồn lực kinh tế trong xã hội. Tuy nhiên, một doanh nghiệp có thể phải rời khỏi thương trường không phải do kinh doanh không hiệu quả mà là kết cục của một chiến lược thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là sự thống nhất cùng hành động của nhiều doanh nghiệp nhằm giảm bớt hoặc loại bỏ sức ép của cạnh tranh, hạn chế khả năng hành động độc lập giữa các đối thủ cạnh tranh. Thỏa thuận sử dụng giá là công cụ được nhiều doanh nghiệp sử dụng để tiến hành các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Bản chất của các thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh là giả lập vị trí của doanh nghiệp độc quyền và hành động theo cách của doanh nghiệp độc quyền. Mặt khác, bằng việc cộng gộp sức mạnh thị trường của các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cũng giúp cho doanh nghiệp có thể cùng nhau thực hiện những hoạt động mang tính thúc đẩy cạnh tranh trên thị trường. 5 Những vấn đề này đặt ra yêu cầu đối với cơ quan quản lý cạnh tranh của các quốc gia trong việc xây dựng và hoàn thiện một hệ thống pháp luật kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá, bảo đảm hạn chế tối đa các tác động tiêu cực một cách có hiệu quả, đồng thời, khuyến khích các thỏa thuận có vai trò thúc đẩy nền kinh tế. Nhằm cung cấp cho bạn đọc những kiến thức pháp lý về kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá trên thế giới cũng như quy định hiện hành ở Việt Nam về vấn đề này, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách “Pháp luật kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá – Lý thuyết và thực tiễn tại Việt Nam” của TS. Phạm Hoài Huấn. Cuốn sách là công trình nghiên cứu công phu, được sự hỗ trợ từ chương trình HR2020 của Quỹ Marie Skłodowska-Curie theo thỏa thuận No. 734712. Bên cạnh những lý thuyết chung về kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh, cuốn sách cũng tập trung trình bày, phân tích và đánh giá thực trạng pháp luật của Việt Nam về kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh, qua đó đưa ra định hướng và đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật cạnh tranh. Ngoài ra, nội dung cuốn sách cũng cập nhật những quy định mới liên quan đến pháp luật kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá tại Việt Nam, trong đó có Luật Cạnh tranh năm 2018 và các văn bản hướng dẫn thi hành. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng cuốn sách chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót nhất định. Nhà xuất bản và tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để cuốn sách được hoàn thiện hơn trong lần xuất bản sau. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc. Tháng 3 năm 2020 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT 6 MỤC LỤC Lời Nhà xuất bản 5 Lời nói đầu 11 Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ THỎA THUẬN SỬ DỤNG GIÁ ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH 15 I. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và thị trường độc quyền 15 1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 15 2. Thị trường độc quyền 18 II. Lợi nhuận độc quyền và động cơ tiến hành thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 2 1 1. Lợi nhuận độc quyền 21 2. Động cơ tiến hành thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 23 III. Các công cụ chiến lược trong thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 2 8 IV. Thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 31 1. Khái lược về thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 31 2. Tác động của thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 40 7 3. Các dạng thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 46 Chương 2 KIỂM SOÁT CÁC HÀNH VI THỎA THUẬN SỬ DỤNG GIÁ ĐỂ HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 76 I. Khía cạnh không bền vững của thỏa thuận sử dụng giá để hạn chế cạnh tranh 76 1. Sự khác biệt về chi phí sản xuất 77 2. Sự khác biệt về mục tiêu trong quá trình cạnh tranh 78 3. Cấu trúc thị trường và tính minh bạch của thông tin 81 4. Chế tài của nhà nước đối với các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 84 II. Chính sách kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thỏa thuận sử dụng giá Pháp luật kiểm soát giá Hạn chế cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh Tư duy kinh tếTài liệu có liên quan:
-
11 trang 202 0 0
-
Giáo trình Luật cạnh tranh (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
27 trang 133 0 0 -
Một số điểm cần lưu khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế
5 trang 105 0 0 -
Giáo trình Luật cạnh tranh và Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Phần 1
186 trang 87 1 0 -
Kinh tế học Phật giáo: Từ lý thuyết đến thực tiễn ở Việt Nam
8 trang 58 0 0 -
Nghiên cứu hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ: Phần 1
411 trang 40 0 0 -
Lý thuyết và thực tiễn về pháp luật kiểm soát thỏa thuận sử dụng giá tại Việt Nam: Phần 2
70 trang 39 0 0 -
Hợp đồng nhượng quyền thương mại: Phần 1
124 trang 36 0 0 -
429 trang 35 0 0
-
145 trang 35 0 0