
Lý thuyết xác suất thống kê - CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU BIẾN NGẪU NHIÊN
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết xác suất thống kê - CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU BIẾN NGẪU NHIÊN CHƯƠNG 2GIỚI THIỆU BIẾN NGẪU NHIÊN 1. Khái niệm biến ngẫu nhiên• Các biến ngẫu nhiên được ký hiệu bằng các chữ viết hoa X, Y, Z,… còn các giá trị của chúng được ký hiệu bằng các chữ viết thường x, y, z... Câu hỏi :• Đo chiều cao của một người, gọi X là đại lượng thể hiện chiều cao của người đó, X có là biến ngẫu nhiên ?• Đếm số người đến cửa hàng trong ngày thứ 7, gọi X là đại lượng thể hiện số người đếm được, X có là biến ngẫu nhiên? 2. Phân loại biến ngẫu nhiên• Biến ngẫu nhiên rời rạc (Discrete Random Variable)• Biến ngẫu nhiên liên tục (Continuous Random Variable) Có thể nói là tất cả các đại lượng mà ta gặp trong thực tế đều là các biến ngẫu nhiên và chúng sẽ phải thuộc một trong hai nhóm rời rạc hay liên tục.3. Xác định luật phân phối của biến ngẫu nhiênĐịnh nghĩaQuy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên là sự tương ứng giữa các giá trị có thể có của nó và các xác suất tương ứng với các giá trị đó.Tổng quátBất kỳ một hình thức nào đó (mà thường là đồ thị hoặc bảng số hay công thức) biểu diễn mối quan hệ giữa các giá trị có thể có của một biến ngẫu nhiên và xác suất tương ứng của chúng thì đều được coi là hình thức biểu hiện quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên ấy.Chú ý: Khi cần xác định về một biến ngẫu nhiên: – Phải xác định được các giá trị có thể có của biến ngẫu nhiên (trong trường hợp biến rời rạc) hoặc khoảng giá trị có thể có của nó (trong trường hợp biến liên tục) – Xác định xác suất để biến ngẫu nhiên nhận mỗi một giá trị có thể có (trong trường hợp biến rời rạc) hoặc xác suất để nó nhận giá trị trong một khoảng giá trị (trong trường hợp biến liên tục) nào đó là bao nhiêu.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu học đại học xác suất thống kê tài liệu xác suất thống kê bài giảng xác suất thống kê giáo trình xác suất thống kê đề thi xác suất thống kêTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Xác suất thống kê: Phần 1 - Trường Đại học Nông Lâm
70 trang 353 5 0 -
25 trang 352 0 0
-
Giáo trình Thống kê xã hội học (Xác suất thống kê B - In lần thứ 5): Phần 2
112 trang 231 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Xác suất thống kê
3 trang 226 0 0 -
122 trang 222 0 0
-
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 192 0 0 -
Đề tài: Quản lý điểm sinh viên
25 trang 189 0 0 -
116 trang 183 0 0
-
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 3.4 và 3.5 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
26 trang 181 0 0 -
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 5.2 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
27 trang 176 0 0 -
Thảo luận về Tư Tưởng Hồ Chí Minh
34 trang 174 0 0 -
Giáo trình Xác suất thống kê (tái bản lần thứ năm): Phần 2
131 trang 172 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 164 0 0 -
Một số ứng dụng của xác suất thống kê
5 trang 150 0 0 -
Phân tích yếu tố giới trong các dự án phát triển ở nông thôn Việt Nam
9 trang 147 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - GV. Quỳnh Phương
34 trang 138 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Xác suất thống kê năm 2019 - Đề số 5 (09/06/2019)
1 trang 138 0 0 -
CHƯƠNG II. CÂU CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
16 trang 132 0 0 -
Ngân hàng Đề thi hệ thống thông tin kinh quản lý
0 trang 128 0 0 -
Bài thuyết trình: 3G CỦA VIETTEL
38 trang 126 0 0