Danh mục tài liệu

Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MITOMYCIN-C KYOWA KYOWA HAKKO KOGYO

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 105.37 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Công thức phân tử : C15H18N4O5 = 334,33 - Mô tả : bột kết tinh hay tinh thể kết tinh màu xanh tím. Tan nhẹ trong nước, methanol và aceton ; rất tan trong ethyl acetat hay chloroform ; không tan trong tetrachlorua carbon. - Độ bền vững : dạng kết tinh bền vững ở nhiệt độ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MITOMYCIN-C KYOWA KYOWA HAKKO KOGYO MITOMYCIN-C KYOWA KYOWA HAKKO KOGYO c/o MITSUIBột pha tiêm 2 mg : hộp 10 lọ - Bảng A.Bột pha tiêm 10 mg : hộp 1 lọ - Bảng A.THÀNH PHẦN cho 1 lọ Mitomycin C J.P. 2 mg cho 1 lọ Mitomycin C J.P. 10 mgDƯỢC LỰCMô t ả :- Đặc tính chung : Cảm quan pH ASTT nồng độ/dd muối ống 2 mg tím xanh 5,5-7,0 #1 0,96% (pha trong 5 ml nước cất) ống 10 mg tím xanh 5,5-7,0 #1 0,96% (pha trong 25 ml nước cất)- Tên thông thường : Mitomycin C.- Tên hóa học : Azirizino[2, 3 : 3, 4]pyrrolo[1, 2 -a]indole-4, 7-dione-6-amino-1, 1a, 2, 8, 8a, 8b-hexahydro-8(hydroxymethyl)8a -methoxy-5-methyl-carbamate.- Công thức phân tử : C15H18N4O5 = 334,33- Mô tả : bột kết tinh hay tinh thể kết tinh m àu xanh tím. Tan nhẹ trong nước,methanol và aceton ; rất tan trong ethyl acetat hay chloroform ; không tan trongtetrachlorua carbon.- Độ bền vững : dạng kết tinh bền vững ở nhiệt độ th ường. Trong dung dịch,bền vững ở pH 8, độ bền vững sẽ giảm khi pH giảm xuống 7.Tính chất dược lực :Nhóm Mitomycin bao g ồm một số cá c chất chống tân sản được tìm thấy trongdịch nuôi cấy Streptomyces caespitosus bởi Hata và cộng sự tại Viện nghiêncứu Kitasato năm 1955.Trong số những kháng sinh này, Mitomycin C có tác dụng tốt nhất và đượcchiết tách, tinh khiết hóa v ào năm 1956.Mitomycin C Kyowa là chế phẩm tiêm chứa Mitomycin C có hoạt phổ rộngkháng ung thư và tác động chống khối u. Chất này đã được xác định có tácdụng lên các dạng ung thư đường ruột, ung thư phổi, ung thư vú, ung thư tửcung, ung thư đầu và cổ, ung thư bàng quang và bệnh bạch cầu mạn tính.Dược lý :- Tác động chống khối u :Mitomycin thể hiện phổ kháng khối u rộng và có hoạt tính hữu hiệu trên nhữngtế bào u được nuôi cấy : carcinôm Ehrlich, sarcôm 180, bệnh bạch cầu P388,sarcôm Yoshida.- Cơ chế tác động :Mitomycin kết hợp với DNA của tế bào ung thư và ức chế sự nhân đôi củaDNA qua sự liên kết chéo của xoắn đôi DNA này nhờ đó ngăn chặn được khốiu. Bằng chứng cho thấy rằng những tế bào ở giai đoạn sau của quá trình tiềnsinh tổng hợp (G) và nửa giai đoạn đầu c ủa quá trình sinh tổng hợp thì rất nhạycảm với thuốc.DƯỢC ĐỘNG HỌCMột phần của liều tiêm vào được đào thải qua nước tiểu (khoảng 4,3 -4,8%trong vòng 4 giờ sau khi tiêm) : từ 30 đến 120 phút sau khi tiêm tĩnh mạch,người ta phát hiện thấy l ượng thuốc được đào thải qua nước tiểu là nhiều nhấtvà giảm dần sau đó.Phần còn lại của liều ti êm vào được phân phối rộng rãi đến các mô để gây tácđộng : trong 15 đến 30 phút ở các mô lành và nhanh hơn ở các mô ung bướu.Nồng độ của thuốc trong máu giảm t ương đối nhanh. Mitomycin được chuyểnhóa ở gan.Tuy nhiên, sau 24 giờ, người ta vẫn c òn tìm thấy trong nước tiểu khoảng 10%liều tiêm vào.THỬ NGHIỆM LÂM SÀNGTác động lâm sàng :Kết quả thử nghiệm lâm sàng tiến hành tại 49 bệnh viện ở Nhật nh ư sau :Tỉ lệ đạt hiệu quả trị liệu trên 2.680 trường hợp là 39,1% (1.049/2.680) (nhữngtrường hợp này được đánh giá theo tiêu chuẩn 1-A của Karnofsky cũng nhưtiêu chuẩn của Hội Trị liệu Ung th ư Nhật).Tỉ lệ đạt hiệu quả trị liệu đ ơn lẻ Mitomycin C là 39,4% (488/1.239), trong đó29,7% trường hợp (131/441) ung thư bao tử ; 34,4% trường hợp (11/32) ungthư ruột già ; 36,7% trường hợp (87/237) ung thư phổi ; 29,4% trường hợp(5/17) ung thư gan ; 67,2% trường hợp (90/134) ung thư tử cung ; 50,0%trường hợp (18/36) ung t hư vú ; 40,0% trường hợp (8/20) ung thư đầu và cổ ;76,9% trường hợp (40/52) ung thư bàng quang và 95,0% trường hợp (19/20)bệnh bạch cầu mạn.Tỉ lệ đạt hiệu quả của trị liệu kết hợp là 38,3% (572/1.493). Trong khi tỉ lệ đạthiệu quả của trị liệu bằng đ ường tiêm tĩnh mạch là 35,8% (867/2.419), bằngđường động mạch l à 66,5% (129/194), thì hiệu quả khi trị liệu cục bộ nh ư liệupháp nội bàng quang là 79,1% (53/67).Phản ứng bất lợi :Những phản ứng bất lợi được khảo sát trên 329 trường hợp trị liệu bằng đ ườngtĩnh mạch, kết quả như sau :(Tổng số trường hợp khảo sát cho mỗi dạng không phải luôn luôn l à 329)- Giảm bạch cầu : 130 trường hợp (40,2%).- Giảm tiểu cầu : 75 trường hợp (24,6%).- Biếng ăn : 58 trường hợp (21,85).- Buồn nôn-ói mửa : 41 trường hợp (15,4%).- Khó chịu : 15 trường hợp (5,6%).- Sút cân : 18 trường hợp (5,5%).- Hay chảy máu : 12 trường hợp (3,6%).- Thiếu máu : 10 trường hợp (3,0%).THỬ NGHIỆM PHI LÂM SÀNGĐộc tính cấp : LD50 mg/kg I.V. I.P. P.O. chuột nhắt ICR 4,3 8,4 53,5 chuột nhắt ddy 8,2 8,4 26,8 chuột cống 3,1 5,0 67,4 t hỏ 3,4 chó 0,72Độc tính mạn :Với liều 0,4 ; 1,2 ; 3,6 ; 11 ; 33 ; 100 mg/kg ti êm phúc mô cho chuột cống liêntục trong 6 tuần, sự ức chế tăng tr ưởng nhận thấy ở thú thí nghiệm với liều tr ên11 mg/kg, giảm vận động, co cứng được nhận thấy ở nhóm liều 100 mg/kg, tửvong được nhận thấy sau 130 ngày.Những xét nghiệm sinh hóa máu (150 ng ày sau khi tiêm) ở liều 100 mg/kg chothấy có hiện t ượng giảm bạch cầu, tăng K+, tăng BUN và NPN ở đực và cái. Ởnhóm đực, giảm hồng cầu, giảm thể tích lắng hồng cầu, giảm nồng độhemoglobin, bất thường ở các tế bào lưới và giảm protein huyết t ương.Ngoài ra, xét nghiệm (150 ngày sau khi tiêm) ở nhóm liều 100 mg/kg cho thấycó hiện tượng teo lá lách và teo tuyến ức, teo tinh hoàn, tuyến tiền liệt ở nhómđực và teo buồng trứng ở nhóm cái.Gây dị dạng :Ở chuột đang mang thai, v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: