Danh mục tài liệu

Mã hóa và giải mã tác phẩm nghệ thuật từ góc nhìn lí thuyết Tác giả hàm ẩn của Wayne Booth

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 377.54 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Mã hóa và giải mã tác phẩm nghệ thuật từ góc nhìn lí thuyết Tác giả hàm ẩn của Wayne Booth trình bày các nội dung: Tác giả hàm ẩn - vấn đề then chốt của tu từ học tiểu thuyết; Tác giả hàm ẩn trong quá trình mã hoá và giải mã tác phẩm nghệ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mã hóa và giải mã tác phẩm nghệ thuật từ góc nhìn lí thuyết Tác giả hàm ẩn của Wayne Booth Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 305 (January 2024) ISSN 1859 - 0810 Mã hoá và giải mã tác phẩm nghệ thuật từ góc nhìn lí thuyết Tác giả hàm ẩn của Wayne Booth Tạ Văn Hoài Thanh* *ThS. Trường THPT Vinschool Central Park, TP. Hồ Chí Minh Received: 12/1/2024; Accepted: 15/01/2024; Published: 22/01/2024 Abstract: When we interact with artistic texts, we are decoding the symbol systems that are being encoded. In the process of decoding, the author’s portrait along with his influence imprinted in every detail of the work will be revealed. And then, we can describe the encoding process as well as recognize the hidden instructions of the implied author – “the director” who is behind everything that is happening in the work. By introducing the theoretical system and clarifying the meaning of Wayne Booth’s concept of implied author - a key issue of The Rhtoric of Fiction, we determine the potential application of implied author theory in the process of encoding and decoding works of art to clearly see the relationship between author - text - reader as well as the nature of the literary reception process. These are not only instructions for researching narrative works but also potential instructions for teaching narrative works in high schools today. Keywords: The Rhtoric of Fiction, implied author, literary text, text reading comprehension1. Đặt vấn đề tìm ra thuộc tính vật chất để nhận biết tác giả hàm Trong khi chủ nghĩa cấu trúc nghiên cứu tự sự ẩn. “Tác giả hàm ẩn” tồn tại với hai phương diện:như một hệ thống kí hiệu mang nghĩa, đi tìm các yếu một hình ảnh tác giả do người đọc kiến tạo nên - hìnhtố chung trong mọi hình thức tự sự nhằm khám phá tượng tác giả; và mặt khác tác giả hàm ẩn với tư cáchcái hệ thống quy tắc chi phối các hình thức tự sự cụ người điều khiển, kiến tạo nên tác phẩm.thể, thì W. Booth lại nghiên cứu tu từ học tiểu thuyết, 2. Nội dung nghiên cứuchú trọng nghiên cứu tác giả hàm ẩn và âm điệu trần 2.1. Tác giả hàm ẩn - vấn đề then chốt của tu từthuật, mở ra hướng nghiên cứu tu từ học của tự sự. học tiểu thuyếtVới những ưu thế vượt trội mang tính dung nạp của Nếu như cấu trúc bề sâu của văn bản tự sự thểmột lí thuyết mở (xuất phát từ tự sự hậu cấu trúc hiện qua đặc trưng thể loại, quan hệ văn bản, trầnluận gắn với quan điểm về bản chất giao tiếp và sự thuật,…thì xét ở bình diện giao tiếp, tự sự lại hiệnthuyết phục của văn bản), kể từ sau công trình The ra trong một cấu trúc với những yếu tố và các mốiRhtoric of Fiction (Tu từ học tiểu thuyết) (1981) quan hệ khác. Trong đó, tự sự là lĩnh vực giao tiếpcủa W. Booth, khuynh hướng lí thuyết tu từ học về gián tiếp, tác giả “thật” không xuất hiện trực tiếp màtruyện kể hư cấu chính thức hòa nhập vào đời sống sẽ hiện thân thành tác giả hàm ẩn, một “cái tôi thứvăn học nghệ thuật đầy sôi động của “một thế kỉ lí hai” (W. Booth). Trong công trình Truyện kể vàthuyết” ở phương Tây và Mỹ thế kỉ XX. Cùng với diễn ngôn: cấu trúc truyện kể trong tiểu thuyết vàphương thức tiếp cận mở, kết hợp giữa nghiên cứu điện ảnh (Story and Discourse: Narrative Structurehình thức (form) với nghiên cứu ngữ cảnh (context), in Fiction and Film) (S. Chatman, 1980), Seymourtrong sự thống nhất với mục đích của tác giả hàm ẩn, Chatman đã chỉ ra cấu trúc này gồm các yếu tố nhưtu từ học tiểu thuyết trở thành một khuynh hướng mô hình sau:chiếm được sự quan tâm không nhỏ của nhiều nhànghiên cứu với những khảo sát, phân tích, ứng dụng,tranh luận và bổ sung kéo dài từ những năm cuối thế Tác giả hàm ẩn là một “người viết đang viết theokỉ XX đến nay. một cách thức”, là “một người viết đang phô bày Trong quá trình tạo sinh tác phẩm nghệ thuật, bản bản thân anh ta trong một hoàn cảnh nhất định” (W.thân nhà văn phải rời bỏ con người thật của mình và Booth, 1983). Tác giả thực với tư cách là một contạo ra một con người khác. “Con người tác giả” luôn người trong đời thực, tiểu sử, lí lịch và hành trạng,đứng ngoài và chỉ có “chủ thể” tham gia vào hành góp phần soi sáng cho các khía cạnh tư tưởng, tâm líđộng truyện. Do đó, ta không thể định danh và hay trong tác phẩm. Không chỉ là người sáng tác và nắm 117 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Journal of educational equipme ...

Tài liệu có liên quan: