
Ma Văn Kháng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ma Văn Kháng MA VĂN KHÁNGVà tác phẩm MÙA THẢO QUẢGỉang viên : Hoàng Kim OanhSV : Nguyễn Thị Hồng NhungLớp: CGT 1082NỘI DUNG CHÍNH Vài nét về tác giả Nội dung chính trong các sáng tác Phân tích tác phẩm Mùa thảo quảI.Vài nét về tác giả Nhà văn Ma Văn Kháng (sinh ngày 1tháng12 năm 1936 tại Hà Nội) tên thật làĐinhTrọng Đoàn. Ông là đảng viên Đảng viên Đảngcộng sản Việt Nam, ông cũng làhội viên Hội nhà văn Việt Nam từ năm 1974. Từ năm 1976 đến nay ông công tác tại Hà Nội, đã từng là Tổng biên tập, Phó Giám đốc Nhà xuất bản Lao động. Từ tháng 3 năm 1995 ông là Tổng biên tập tạp chí Văn học nước ngoài của Hội Nhà văn Việt Nam. Ông đã đượ nhận giải thưởngloại B của Hội Nhà văn Việt Namnăm 1986 cho quyển tiểu thuyếtMùa lá rụng trong vườn Tặng thưởng của Hội đồng vănxuôi Hội Nhà văn Việt Nam 1995cho tập truyện ngắn Trăng soi sân nhỏ.Tác phẩm tiêu biểu Đồng bạc trắng xòe (tiểu thuyết, 1979) Vùng biên ải(tiểu thuyết, 1983) Trăng non (tiểu thuyết 1984) Mưa mùa hạ (tiểu thuyết 1982) Mùa lá rụng trong vườn (tiểu thuyết, 1985) Côi cút giữa cảnh đời (tiểu thuyết 1989) Đám cưới không có giấy giá thú (tiểu thuyết, 1989) Chó Bi, đời lưu lạc(tiểu thuyết 1992) Ngày đẹp trời(truyện ngắn 1986) Vệ sĩ của Quan Châu (truyện ngắn 1988) Giấy trắng (tiểu thuyết} Trái chín mùa thu (truyện ngắn 1988) Heo may gió lộng (truyện ngắn 1992) Trăng soi sân nhỏ (truyện ngắn 1994) Ngoại thành (truyện ngắn 1996) Truyện ngắn Ma Văn Kháng (tuyển tập 1996) Vòng quay cổ điển (truyện ngắn 1997)II. Nội dung chính trong các tác phẩm: Ma Văn Kháng tự hối thúc và trăn trở đáp ứng yêu cầu của thời cuộc mới và công chúng hôm nay. Nhìn lại chặng đường đã qua của văn nghiệp mình, ông vui mừng về những tác phẩm ghi dấu cho một giai đoạn, đến nay vẫn còn được đọc- song ông đã trở nên khắt khe với mình hơn. Định hình quan niệm về văn chương góp phần “lưu giữ hình bóng cuộc đời”, ông tìm tòi một bút pháp truyền thống mà hiện đại, một giọng điệu phù hợp với cái tạng cố hữu của mình - nồng nhiệt tranh luận, biện giải, mở ra sự đối thoại với các ý thức khác, phát huy tinh thần dân chủ, đồng tham gia của người đọc. Những số phận con người bất hạnh, không phải lúc nào cũng suôn sẻ, những chân dung biếm họa về loại người lưu manh, hãnh tiến, táng tận lương tâm, sẵn sàng vì tư lợi chà đạp lên nhân phẩm của người khác bất chấp công lý… xuất hiện trong những truyện ngắn, tiểu thuyết mới của ông. Cùng với nó những chủ đề mới vang lên trong sáng tạo Ma Văn Kháng: sự vong thân của con người trước những cạm bẫy khôn lường; sự hy sinh, dấn thân vì tiến bộ xã hội của những nhân cách cao thượng có văn hóa; sự suy thoái của xã hội khi để cho đồng tiền, thói phi luân và hạng người phi nhân thao túng; khi người ta quên lãng chăm lo gìn giữ nền tảng gia đình với gia phong và kỷ cương tốt đẹp cùng sự quan tâm lẫn nhau một cách vô tư, chân tình...Với sự điêu luyện trong bút pháptự sự thâm nhập vào chiều sâunơi thế giới bên trong tế vi,nhiều ẩn ức và tiềm thức chi phối, khiến hai tác phẩm trên chinh phục được đông đảongười đọc, đoạt những giải thưởng lớn trong nước và khu vực. Ngòi bút Ma Văn Kháng tỏ ra sắc sảo vừa đậm nét trữ tình trong thủ pháp khắc hoạ chân dung cùng các thủ pháp độc thoại và đối thoại của các nhân vật. Thật vui mừng khi Mùa lá rụng trong vườn được chuyển thành phim truyện nhiều tập và Trăng soi sân nhỏ được vinh danh nhận Giải thưởng ASEAN năm 1998.III.Tác phẩm trong chương trình tiểu học Mùa thảo quả (SGK lớp 5-Tập 1-trang 113). Phân môn tập đọc và tập làm văn Hạng A Cháng (SGK lớp 5 –Tập 1-trang 119) Phân môn tập làm vănĐây là hìnhảnh về sựthu hoạch thảo quả Tác phẩm Mùa thảo quả (Thảo quả :thân cây cỏ, quả hình bầu dục, lúc chín màu đỏ, tòa mùi hương ngào ngạt dùng làm thuốc hoặc gia vị) Nói về mùa thảo quả trên rừng Đản Khao Sự sinh sôi, nảy nở đến kì diệu của thảo quả: sự lớn lên trong âm thầm và lặng lẽ từ khi gieo hạt đến khi lớn rồi ra hoa và đến lúc kết trái . Lúc này, những chùm thảo quả mới thật sự làm cho cả vùng chú ý đến mình. Những chùm thảo quả đỏ chót như ánh nắng chói chang của trưa nắng và hương thơm bay đi khắp vùng.Ngày qua ngày những cây thảo quả cứ lớn lên và phủ khắp cả một vùng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ma Văn Kháng mùa thảo quả văn học Việt Nam nghiên cứu khoa học phương pháp nghiên cứu lý luận dạy học giáo dục đại họcTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1825 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 530 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 399 12 0 -
57 trang 370 0 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 363 8 0 -
33 trang 362 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 310 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 304 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 302 0 0 -
95 trang 287 1 0
-
29 trang 255 0 0
-
4 trang 252 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 231 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 229 0 0 -
10 trang 225 1 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 225 0 0 -
171 trang 224 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
Đồ án nghiên cứu khoa học: Ứng dụng công nghệ cảm biến IoT vào mô hình thủy canh
30 trang 208 0 0