Mạch Dao Động Âm Tần
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 108.50 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu mạch dao động âm tần, kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạch Dao Động Âm Tần Mạch Dao Động Âm Tần Ở bài thực tập này chúng ta sẽ lắp ráp mạch tạo dao động hìnhsin dựa trên nguyên lý của mạch tạo dao động cầu Wien. Chúng ta s ẽphải tạo ra một dao động hình sin có biên độ đỉnh-đỉnh ≥ 2,2(V). I) Sơ đồ nguyên lý : +9V R1 R5 R6 R7 R9 C8 C4 C6 + - + - C3 + - C7 + - +R3 C1 R2 R4 VR R8 C5 R10 R11 - Ura C2Trong đó các thông số đầu vào: R1 = R9 = 100K R2 = R3 = 10K R4 = R5 = R7 = R10 = 560 ÷ 1.2K R8 = 1÷ 5Ω R11 = 4.7K VR = 2 ÷ 10K C1 = C2 = C8 = 10nF (103) C3 = C4 = C5 = C6 = C7 = 10µF R6 = 2.2÷ 3.2 K T1,T2,T3=C828II.Sơ đồ lắp ráp : R9 R1 R5 R6 R7 C8 C4 C6 C1 B2 C2 + - B3 C3 B1 + - T1 E1 C3 T2 E2 T3 E3 + - + _C7 R2 VR C2 + R4 R8 R3 C1 C5 R10 R11 _ III. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG: Mạch gồm ba khối chính: - Khối dao động. - Khối khuyếch đại. - Khối chống nhiễu. A. Khối dao động. - Đèn T1: T1 làm nhiệm vụ dao động nhờ có dòng hồi tiếp dương từ cực Collector của T2 đưa về. Dòng hồi tiếp dương được đưa qua mạch lọc tần số mắc theo kiểu cầu Wien gồm tụ C 1, C2, và điện trở R2 ,R3. Ta có công thức tính tần số dao động của mạch cầu Wien: Nếu lấy R2 = R3 = R và C2 = C3 = C thì tần số dao động sẽ là: Do đó muốn thay đổi tần số làm việc của mạch, ta giữ nguyên giá trị của tụ, thay đổi R hoặc ngược lại. (Th ường thay đổi giá trị R dễ hơn C). - Khối sửa dạng xung: Gồm tụ C3 và biến trở VR, gây ra hồi tiếp âm xoay chiều làm thay đổi biên độ ra của tín hiệu. Do vậy, đây là mạch sửa dạng xung. - Các điện trở R1, R2 , R4 , R5 dùng để phân áp cho đèn T1. - Tụ C4 là tụ nối tầng. Tụ C5 dùng để ổn định dòng một chiều.B. Khối khuyếch đại. - Đèn T 2 : Là mạch khuyếch đại đơn EC có nhiệm vụ khuyếch đại dạng xung của đèn T1. - Các điện trở R6, R7, R8 dùng để phân áp cho T2. - T1,T2 mắc theo kiểu EC nên có hệ số khuếch đại lớn hơn 1C. Khối chống nhiễu và nhận dạng xung đầu ra. - T3 mắc CC, do đó hệ số khuyế ch đại K≈1, cho thấy khối 3 hoàn toàn không ảnh hưởng gì đến biên độ và dạng của xung ra. Do đó trong quá trình điều khiển mạch, ta không cần điều chỉnh các điện trở của khối này. - Các điện trở R9, R10 dùng để phân áp cho đèn T3. - Tụ C7 dùng để triệt tiêu dòng một chiều ở đầu ra. Cách điều chỉnh : 1.So sánh sơ đồ lắp ráp với mạch đã lắp (chưa cắm VR).Cắm nguồn 9V,dùng đồng hồ đo để thang đo DC 10V đo Uce của cả 3 đèn . Uce của của transistor : T1 : 7.5 ÷8.3V , T2 : 4 ÷ 5-6V , T3 :4 ÷ 5V Sau đó chuyển thang đo AC 10V ,đo Ura có điện áp : 4V Nếu như không có điện áp 5V coi như mắc mạch sai,ta lắp lại.Quan sát trên oxylo có dạng xung vuông 2.Lắp VR vào,điều chỉnh VR để được xung hình sin nhưng biên độthấpĐiều chỉnh VR cho xung ra lớn thì có hiện tượng méoCó 2 dạng méo : méo trên và méo dưới Thay đổi R6 khi có méo có nghĩa là thay đổi chế độ định biên củađèn. Nếu tín hiệu đầu ra có biên độ lớn và vẫn méo,ta tiếp tuc điều chỉnhR4 . Tiếp tục quan sát trên oxylô,thấy biên độ ra vẫn còn hơi thấp và bịméo ít thì ta điều chỉnh R5.Sau khi quan sát trên oxylô thấy dạng xung đỡméo mà muốn tăng biên độ thì ta điều chỉnh R6 theo từng 100Ω. Nếu Ura là đường thẳng thì ta đo lại điện áp Uce sẽ thấy điện ápkhác với lúc ban đầu ,đặc biệt là đèn T2.Dùng mỏ hàn tháo vứt đèn đi,thayđèn khác. IV) Thông số đo được:Giá trị các điện trở : R4=1060Ω ; R6=248.1KΩ ; R5=1.1KΩ;R7=560Ω;R10=560ΩCác giá trị điện áp của các đèn:Uce(T1) = 7.8V, Uce(T2) = 4.2V, Uce(T3) = 4.2VUra = 2.3V V) Nhận xét: Biên độ điện áp ra đạt yêu cầu, dạng xung ra là dạng chuẩn hinh sin với biên độ đỉnh đỉnh bằng 2.3V. Bài thực tập mạch dao động âm tần giúp sinh viên hiểu rõ hơn về hoạt động của cầu Wien, các chế độ làm việc của Transistor lưỡng cực mắc EC, CC, cách điều chỉnh dòng diện ra trên các cực Collector, Emittor và sử dụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mạch Dao Động Âm Tần Mạch Dao Động Âm Tần Ở bài thực tập này chúng ta sẽ lắp ráp mạch tạo dao động hìnhsin dựa trên nguyên lý của mạch tạo dao động cầu Wien. Chúng ta s ẽphải tạo ra một dao động hình sin có biên độ đỉnh-đỉnh ≥ 2,2(V). I) Sơ đồ nguyên lý : +9V R1 R5 R6 R7 R9 C8 C4 C6 + - + - C3 + - C7 + - +R3 C1 R2 R4 VR R8 C5 R10 R11 - Ura C2Trong đó các thông số đầu vào: R1 = R9 = 100K R2 = R3 = 10K R4 = R5 = R7 = R10 = 560 ÷ 1.2K R8 = 1÷ 5Ω R11 = 4.7K VR = 2 ÷ 10K C1 = C2 = C8 = 10nF (103) C3 = C4 = C5 = C6 = C7 = 10µF R6 = 2.2÷ 3.2 K T1,T2,T3=C828II.Sơ đồ lắp ráp : R9 R1 R5 R6 R7 C8 C4 C6 C1 B2 C2 + - B3 C3 B1 + - T1 E1 C3 T2 E2 T3 E3 + - + _C7 R2 VR C2 + R4 R8 R3 C1 C5 R10 R11 _ III. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG: Mạch gồm ba khối chính: - Khối dao động. - Khối khuyếch đại. - Khối chống nhiễu. A. Khối dao động. - Đèn T1: T1 làm nhiệm vụ dao động nhờ có dòng hồi tiếp dương từ cực Collector của T2 đưa về. Dòng hồi tiếp dương được đưa qua mạch lọc tần số mắc theo kiểu cầu Wien gồm tụ C 1, C2, và điện trở R2 ,R3. Ta có công thức tính tần số dao động của mạch cầu Wien: Nếu lấy R2 = R3 = R và C2 = C3 = C thì tần số dao động sẽ là: Do đó muốn thay đổi tần số làm việc của mạch, ta giữ nguyên giá trị của tụ, thay đổi R hoặc ngược lại. (Th ường thay đổi giá trị R dễ hơn C). - Khối sửa dạng xung: Gồm tụ C3 và biến trở VR, gây ra hồi tiếp âm xoay chiều làm thay đổi biên độ ra của tín hiệu. Do vậy, đây là mạch sửa dạng xung. - Các điện trở R1, R2 , R4 , R5 dùng để phân áp cho đèn T1. - Tụ C4 là tụ nối tầng. Tụ C5 dùng để ổn định dòng một chiều.B. Khối khuyếch đại. - Đèn T 2 : Là mạch khuyếch đại đơn EC có nhiệm vụ khuyếch đại dạng xung của đèn T1. - Các điện trở R6, R7, R8 dùng để phân áp cho T2. - T1,T2 mắc theo kiểu EC nên có hệ số khuếch đại lớn hơn 1C. Khối chống nhiễu và nhận dạng xung đầu ra. - T3 mắc CC, do đó hệ số khuyế ch đại K≈1, cho thấy khối 3 hoàn toàn không ảnh hưởng gì đến biên độ và dạng của xung ra. Do đó trong quá trình điều khiển mạch, ta không cần điều chỉnh các điện trở của khối này. - Các điện trở R9, R10 dùng để phân áp cho đèn T3. - Tụ C7 dùng để triệt tiêu dòng một chiều ở đầu ra. Cách điều chỉnh : 1.So sánh sơ đồ lắp ráp với mạch đã lắp (chưa cắm VR).Cắm nguồn 9V,dùng đồng hồ đo để thang đo DC 10V đo Uce của cả 3 đèn . Uce của của transistor : T1 : 7.5 ÷8.3V , T2 : 4 ÷ 5-6V , T3 :4 ÷ 5V Sau đó chuyển thang đo AC 10V ,đo Ura có điện áp : 4V Nếu như không có điện áp 5V coi như mắc mạch sai,ta lắp lại.Quan sát trên oxylo có dạng xung vuông 2.Lắp VR vào,điều chỉnh VR để được xung hình sin nhưng biên độthấpĐiều chỉnh VR cho xung ra lớn thì có hiện tượng méoCó 2 dạng méo : méo trên và méo dưới Thay đổi R6 khi có méo có nghĩa là thay đổi chế độ định biên củađèn. Nếu tín hiệu đầu ra có biên độ lớn và vẫn méo,ta tiếp tuc điều chỉnhR4 . Tiếp tục quan sát trên oxylô,thấy biên độ ra vẫn còn hơi thấp và bịméo ít thì ta điều chỉnh R5.Sau khi quan sát trên oxylô thấy dạng xung đỡméo mà muốn tăng biên độ thì ta điều chỉnh R6 theo từng 100Ω. Nếu Ura là đường thẳng thì ta đo lại điện áp Uce sẽ thấy điện ápkhác với lúc ban đầu ,đặc biệt là đèn T2.Dùng mỏ hàn tháo vứt đèn đi,thayđèn khác. IV) Thông số đo được:Giá trị các điện trở : R4=1060Ω ; R6=248.1KΩ ; R5=1.1KΩ;R7=560Ω;R10=560ΩCác giá trị điện áp của các đèn:Uce(T1) = 7.8V, Uce(T2) = 4.2V, Uce(T3) = 4.2VUra = 2.3V V) Nhận xét: Biên độ điện áp ra đạt yêu cầu, dạng xung ra là dạng chuẩn hinh sin với biên độ đỉnh đỉnh bằng 2.3V. Bài thực tập mạch dao động âm tần giúp sinh viên hiểu rõ hơn về hoạt động của cầu Wien, các chế độ làm việc của Transistor lưỡng cực mắc EC, CC, cách điều chỉnh dòng diện ra trên các cực Collector, Emittor và sử dụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
điện tử số công nghệ điện tử mạch điện ứng dụng kỹ thuật mạch điện tử công nghệ điện tửTài liệu có liên quan:
-
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 193 0 0 -
BÀI TẬP MÔN KỸ THUẬT MẠCH ĐIỆN TỬ 2_Nhóm 2
4 trang 182 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 146 0 0 -
Luận văn Điều khiển máy công nghiệp bằng thiết bị lập trình
98 trang 134 0 0 -
Giáo Trình Vật liệu linh kiện điện tử
153 trang 113 0 0 -
Sơ đồ điều khiển và tín hiệu máy cắt SF6– GL.107
4 trang 111 2 0 -
Đồ án môn học: Thiết kế mạch chuyển nhị phân 4 Bit sang mã Gray và dư 3 sử dụng công tắc điều khiển
29 trang 105 0 0 -
Bài giảng Điện tử số: Chương 1 - TS. Hoàng Văn Phúc
31 trang 104 0 0 -
GIÁO TRÌNH MÔN HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
128 trang 102 0 0 -
Luận văn: Lọc thích nghi với thuật toán LMS và ứng dụng trong cân bằng kênh
74 trang 92 0 0