MẠCH HỌC - MẠCH KHẨN
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.21 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khẩn là gấp, rít. Mạch đi có vẻ gấp và rít vì vậy gọi là Khẩn. - Thuộc loại mạch Dương. B- HÌNH TƯỢNG MẠCH KHẨN - Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi: “Mạch Khẩn đi lại như sợi dây bị vặn”. - Chương ‘Y Gia Quan Miện’ (HTYTT. Lĩnh) ghi: “Mạch Khẩn tìm ấn dưới ngón tay thấy chạy suốt cả 3 bộ, ấn vào mạch chạy có dư, nhẹ tay thấy rất Sác, tựa như mạch Hồng, Huyền”. - Sách ‘Trung Y Học Khái Luận’ ghi: “Mạch đi khẩn trương có lực”. - Sách ‘Trung Y Chẩn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MẠCH HỌC - MẠCH KHẨN MẠCH HỌCMẠCH KHẨN A- ĐẠI CƯƠNG - Khẩn là gấp, rít. Mạch đi có vẻ gấp và rít vì vậy gọi là Khẩn. - Thuộc loại mạch Dương. B- HÌNH TƯỢNG MẠCH KHẨN - Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi: “Mạch Khẩn đi lại như sợi dây bịvặn”. - Chương ‘Y Gia Quan Miện’ (HTYTT. Lĩnh) ghi: “Mạch Khẩn tìmấn dưới ngón tay thấy chạy suốt cả 3 bộ, ấn vào mạch chạy có dư, nhẹ taythấy rất Sác, tựa như mạch Hồng, Huyền”. - Sách ‘Trung Y Học Khái Luận’ ghi: “Mạch đi khẩn trương có lực”. - Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa’ ghi: “Mạch đến gấpdưới tay thấy như kéo dây thừng”. - Sách ‘Đồ Chú Nan Kinh Mạch Quyết’ghi hình vẽ biểu diễn mạchKhẩn: C- NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH MẠCH KHẨN - Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa’ ghi: “Do hàn khí làmngưng trệ ở trung tiêu không tiết ra ngoài được, gây trở ngại khí dương,không thông đạt được, dẫn tới hiện tượng chính và tà chống nhau, gây ramạch Khẩn”. - Sách ‘Hoàng Hán Y Học’ ghi: “Mạch Khẩn... do sự biến tính củamàng huyết quản, hoặc do sự tống máu ở tim mà sinh ra”. D- MẠCH KHẨN CHỦ BỆNH - Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi: “Mạch Khẩn chủ chứng đau, chủ vềhàn suyễn, ho, phong giản, đờm lạnh, nôn mửa. Bộ thốn thấy Khẩn là bụngđau lâm râm. Bộ xích thấy Khẩn là bệnh thuộc âm, bôn đồn, sán khí”. - Chương ‘Y Gia Quan Miện’ (HTYTT. Lĩnh) ghi: “Mạch bộ thốnKhẩn là đầu đau. Bộ quan thấy Khẩn là bên trong thấy đau. Bộ xích Khẩn làtrong người bứt rứt, quanh rốn đau liên miên”. - Sách ‘Trung Y Học Khái Luận’ ghi: “Mạch Khẩn thấy ở chứng hàn,đau”. - Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Giảng Nghĩa’ ghi: “Mạch Khẩn chủ hàn,đau, thức ăn ngưng trệ”. - Sách ‘Đông Y Lược Khảo’ ghi: “Mạch Khẩn chủ hàn bế và biểu hư.Phụ nữ mà thấy mạch Khẩn là kinh nguyệt chậm (thấy sau kỳ). Trẻ nhỏ thấymạch Khẩn thường bị kinh phong. Bộ thốn (trái) thấy Khẩn: đầu nhức, hoamắt, cổ đau, khí bị nghịch. Bộ thốn (phải) thấy Khẩn: hay sổ mũi, ngực đầyvà đau. Bộ quan (trái) thấy Khẩn: bụng đầy, đau, 2 bên sườn và lưng đau. Bộquan (phải) thấy Khẩn: ăn uống không tiêu, bụng đau, nãn mửa. Bộ xích(trái) thấy Khẩn: lưng và bụng dưới đau, tiểu khó. Bộ xích (phải) thấy Khẩn:hạ tiêu đau”. E- MẠCH KHẨN KIÊM MẠCH BỆNH - Nan thứ 7 (N. Kinh) ghi: “Mạch Thái âm đến thì Khẩn, Đại màTrường”. - Chương ‘Biện Mạch Pháp’ (TH. Luận) ghi: “Mạch thốn khẩu Ph ùmà Khẩn. Phù là phong, Khẩn là hàn”. - Chương ‘Bình Mạch Pháp’ (TH. Luận) ghi: “Mạch có Khẩn, Phù,Huyền, Hoạt, Trầm, Sáp, 6 mạch này gọi là ‘Tàn tặc’, đều là các mạchbệnh”. - Chương ‘Biện Thái Dương... Trị’ (TH. Luận) ghi: “Trường hợp bịkết hung, ăn uống như thường, kiết lỵ, mạch bộ thốn Phù mạch bộ quanTiểu, Trầm, Khẩn là chứng tạng bị kết”. - Chương ‘Biện Dương Minh... Trị’ (TH. Luận) ghi: “Dương minhbệnh. mạch Phù Khẩn thì sẽ nóng từng cơn, phát tác có lúc”. - Chương ‘Biện Thiếu Âm... Trị’ (TH. Luận) ghi: “Thiếu âm bệnhmạch Khẩn, đến 7-8 ngày sau thì đi lỵ”. - Chương ‘Biện Mạch Pháp’ (TH. Luận) ghi: “Hỏi: Có người bệnhphát run rồi ra mồ hôi, lại nhân đó mà bệnh giải, là tại sao? Đáp: Mạch Phùmà Khẩn, ấn tay xuống lại Khâu là chính khí hư, vì vậy mà phát run, thấymạch Phù tất sẽ ra mồ hôi mà giải”. - Chương ‘ Ẩu Thổ Uế Hạ Lợi Bệnh Mạch Chứng Tịnh Trị’ (KQY.Lược) ghi: “Mạch phu dương Phù mà Sáp gọi là chứng phản vị, mạch Khẩnmà Sáp thì khó chữa”. - Chương ‘Huyết Tý Hư Lao... Trị’ (KQY. Lược) ghi: “Bệnh huyết týdo đâu mà bị? Thầy đáp... Chỉ căn cứ mạch tự Vi, Sáp tại thốn khẩu và TiểuKhẩn tại bộ quan thì biết. Thấy mạch Khâu, Động, Vi, Khẩn, đàn ông thì ditinh, đàn bà thì mộng thấy giao hợp”. - Chương “Đờm Ẩm Khái Thấu... Trị’ (KQY. Lược) ghi: “Giữa chấnthủy có chi ẩm, bị suyễn đầy, dưới tâm có kiên bỉ (ngạnh cứng) màu da đennâu, mạch Trầm, Khẩn”. - Chương ‘Hoàng Đản Bệnh Mạch Chứng Tịnh Trị’ (KQY. Lược)ghi: “Mạch phu dương Khẩn mà Sác. Sác là nhiệt, nhiệt thì tiêu cơm. Khẩnlà hàn, ăn vào thì làm đầy. Phu dương mạch Khẩn là Tỳ bị tổn thương”. - Chương ‘Ẩu Thổ... Trị’ (KQY. Lược) ghi: “Tiêu chảy, thấy mạchKhẩn là chưa giải”. - Chương ‘Phúc Trướng, Hàn Sán... Trị’ (KQY. Lược) ghi: “Một bênhông sườn đau, phát sốt, mạch Khẩn, Huyền là hàn. Bụng đầy mạch HuyềnKhẩn. Huyền thì vệ khí không vận hành tức là sợ lạnh. Khẩn thì khôngmuốn ăn. Tà và chính kích bác nhau gây ra chứng hàn sán. Gặp mạch Khẩn,Đại mà Trì là dưới tim ắt phải cứng, Mạch Đại mà Khẩn là trong dương cóâm. Mạch Khẩn như sợi dây vặn vẹo vô thường đó là có thức ăn cũ khôngtiêu”. - Chương ‘Sang Ung... Trị’ (KQY. Lược) ghi: “Chứng trường ung thìbụng dưới sưng, có bỉ khối, ấn thì đau như đứng lâu, tiểu thường hay phátsốt, tự ra mồ hôi mà lại sợ lạnh, mạch Trì Khẩn là đã thành mủ”. - Chương ‘Thủy Khí Bệnh Mạch Ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MẠCH HỌC - MẠCH KHẨN MẠCH HỌCMẠCH KHẨN A- ĐẠI CƯƠNG - Khẩn là gấp, rít. Mạch đi có vẻ gấp và rít vì vậy gọi là Khẩn. - Thuộc loại mạch Dương. B- HÌNH TƯỢNG MẠCH KHẨN - Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi: “Mạch Khẩn đi lại như sợi dây bịvặn”. - Chương ‘Y Gia Quan Miện’ (HTYTT. Lĩnh) ghi: “Mạch Khẩn tìmấn dưới ngón tay thấy chạy suốt cả 3 bộ, ấn vào mạch chạy có dư, nhẹ taythấy rất Sác, tựa như mạch Hồng, Huyền”. - Sách ‘Trung Y Học Khái Luận’ ghi: “Mạch đi khẩn trương có lực”. - Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa’ ghi: “Mạch đến gấpdưới tay thấy như kéo dây thừng”. - Sách ‘Đồ Chú Nan Kinh Mạch Quyết’ghi hình vẽ biểu diễn mạchKhẩn: C- NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH MẠCH KHẨN - Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa’ ghi: “Do hàn khí làmngưng trệ ở trung tiêu không tiết ra ngoài được, gây trở ngại khí dương,không thông đạt được, dẫn tới hiện tượng chính và tà chống nhau, gây ramạch Khẩn”. - Sách ‘Hoàng Hán Y Học’ ghi: “Mạch Khẩn... do sự biến tính củamàng huyết quản, hoặc do sự tống máu ở tim mà sinh ra”. D- MẠCH KHẨN CHỦ BỆNH - Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi: “Mạch Khẩn chủ chứng đau, chủ vềhàn suyễn, ho, phong giản, đờm lạnh, nôn mửa. Bộ thốn thấy Khẩn là bụngđau lâm râm. Bộ xích thấy Khẩn là bệnh thuộc âm, bôn đồn, sán khí”. - Chương ‘Y Gia Quan Miện’ (HTYTT. Lĩnh) ghi: “Mạch bộ thốnKhẩn là đầu đau. Bộ quan thấy Khẩn là bên trong thấy đau. Bộ xích Khẩn làtrong người bứt rứt, quanh rốn đau liên miên”. - Sách ‘Trung Y Học Khái Luận’ ghi: “Mạch Khẩn thấy ở chứng hàn,đau”. - Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Giảng Nghĩa’ ghi: “Mạch Khẩn chủ hàn,đau, thức ăn ngưng trệ”. - Sách ‘Đông Y Lược Khảo’ ghi: “Mạch Khẩn chủ hàn bế và biểu hư.Phụ nữ mà thấy mạch Khẩn là kinh nguyệt chậm (thấy sau kỳ). Trẻ nhỏ thấymạch Khẩn thường bị kinh phong. Bộ thốn (trái) thấy Khẩn: đầu nhức, hoamắt, cổ đau, khí bị nghịch. Bộ thốn (phải) thấy Khẩn: hay sổ mũi, ngực đầyvà đau. Bộ quan (trái) thấy Khẩn: bụng đầy, đau, 2 bên sườn và lưng đau. Bộquan (phải) thấy Khẩn: ăn uống không tiêu, bụng đau, nãn mửa. Bộ xích(trái) thấy Khẩn: lưng và bụng dưới đau, tiểu khó. Bộ xích (phải) thấy Khẩn:hạ tiêu đau”. E- MẠCH KHẨN KIÊM MẠCH BỆNH - Nan thứ 7 (N. Kinh) ghi: “Mạch Thái âm đến thì Khẩn, Đại màTrường”. - Chương ‘Biện Mạch Pháp’ (TH. Luận) ghi: “Mạch thốn khẩu Ph ùmà Khẩn. Phù là phong, Khẩn là hàn”. - Chương ‘Bình Mạch Pháp’ (TH. Luận) ghi: “Mạch có Khẩn, Phù,Huyền, Hoạt, Trầm, Sáp, 6 mạch này gọi là ‘Tàn tặc’, đều là các mạchbệnh”. - Chương ‘Biện Thái Dương... Trị’ (TH. Luận) ghi: “Trường hợp bịkết hung, ăn uống như thường, kiết lỵ, mạch bộ thốn Phù mạch bộ quanTiểu, Trầm, Khẩn là chứng tạng bị kết”. - Chương ‘Biện Dương Minh... Trị’ (TH. Luận) ghi: “Dương minhbệnh. mạch Phù Khẩn thì sẽ nóng từng cơn, phát tác có lúc”. - Chương ‘Biện Thiếu Âm... Trị’ (TH. Luận) ghi: “Thiếu âm bệnhmạch Khẩn, đến 7-8 ngày sau thì đi lỵ”. - Chương ‘Biện Mạch Pháp’ (TH. Luận) ghi: “Hỏi: Có người bệnhphát run rồi ra mồ hôi, lại nhân đó mà bệnh giải, là tại sao? Đáp: Mạch Phùmà Khẩn, ấn tay xuống lại Khâu là chính khí hư, vì vậy mà phát run, thấymạch Phù tất sẽ ra mồ hôi mà giải”. - Chương ‘ Ẩu Thổ Uế Hạ Lợi Bệnh Mạch Chứng Tịnh Trị’ (KQY.Lược) ghi: “Mạch phu dương Phù mà Sáp gọi là chứng phản vị, mạch Khẩnmà Sáp thì khó chữa”. - Chương ‘Huyết Tý Hư Lao... Trị’ (KQY. Lược) ghi: “Bệnh huyết týdo đâu mà bị? Thầy đáp... Chỉ căn cứ mạch tự Vi, Sáp tại thốn khẩu và TiểuKhẩn tại bộ quan thì biết. Thấy mạch Khâu, Động, Vi, Khẩn, đàn ông thì ditinh, đàn bà thì mộng thấy giao hợp”. - Chương “Đờm Ẩm Khái Thấu... Trị’ (KQY. Lược) ghi: “Giữa chấnthủy có chi ẩm, bị suyễn đầy, dưới tâm có kiên bỉ (ngạnh cứng) màu da đennâu, mạch Trầm, Khẩn”. - Chương ‘Hoàng Đản Bệnh Mạch Chứng Tịnh Trị’ (KQY. Lược)ghi: “Mạch phu dương Khẩn mà Sác. Sác là nhiệt, nhiệt thì tiêu cơm. Khẩnlà hàn, ăn vào thì làm đầy. Phu dương mạch Khẩn là Tỳ bị tổn thương”. - Chương ‘Ẩu Thổ... Trị’ (KQY. Lược) ghi: “Tiêu chảy, thấy mạchKhẩn là chưa giải”. - Chương ‘Phúc Trướng, Hàn Sán... Trị’ (KQY. Lược) ghi: “Một bênhông sườn đau, phát sốt, mạch Khẩn, Huyền là hàn. Bụng đầy mạch HuyềnKhẩn. Huyền thì vệ khí không vận hành tức là sợ lạnh. Khẩn thì khôngmuốn ăn. Tà và chính kích bác nhau gây ra chứng hàn sán. Gặp mạch Khẩn,Đại mà Trì là dưới tim ắt phải cứng, Mạch Đại mà Khẩn là trong dương cóâm. Mạch Khẩn như sợi dây vặn vẹo vô thường đó là có thức ăn cũ khôngtiêu”. - Chương ‘Sang Ung... Trị’ (KQY. Lược) ghi: “Chứng trường ung thìbụng dưới sưng, có bỉ khối, ấn thì đau như đứng lâu, tiểu thường hay phátsốt, tự ra mồ hôi mà lại sợ lạnh, mạch Trì Khẩn là đã thành mủ”. - Chương ‘Thủy Khí Bệnh Mạch Ch ...
Tài liệu có liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 313 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 186 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 185 0 0 -
120 trang 178 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 172 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 160 5 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 134 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 133 0 0