Danh mục tài liệu

MẠCH HỌC - MẠCH NHƯỢC

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 174.28 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhược là yếu ớt. - Sách ‘Thiên Kim Dực’ ghi: “Ấn tay mới thấy, nhấc lên thì không, Nhu mà Tế, gọi là Nhược. Mạch Nhược thuộc Âm”. -Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi : “ Phù mà Tế gọi là Nhu, Trầm Tế mà mềm gọi là Nhược”. B- HÌNH TƯỢNG MẠCH NHƯỢC - Chương “Mạch Hình Trạng Chỉ Hạ Bí Quyết’ (M. Kinh) ghi: “Mạch Nhược thì cực Nhuyễn mà Trầm, Tế, ấn tay thấy muốn tuyệt”. -Sách ‘Chẩn Gia Chính Nhãn’ ghi : “Mạch Nhược thì Tế, Tiểu, thấy Trầm, nhấc tay lên thì không thấy,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MẠCH HỌC - MẠCH NHƯỢC MẠCH HỌCMẠCH NHƯỢC A- ĐẠI CƯƠNG - Nhược là yếu ớt. - Sách ‘Thiên Kim Dực’ ghi: “Ấn tay mới thấy, nhấc lên thì không,Nhu mà Tế, gọi là Nhược. Mạch Nhược thuộc Âm”. -Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi : “ Phù mà Tế gọi là Nhu, Trầm Tế màmềm gọi là Nhược”. B- HÌNH TƯỢNG MẠCH NHƯỢC - Chương “Mạch Hình Trạng Chỉ Hạ Bí Quyết’ (M. Kinh) ghi: “MạchNhược thì cực Nhuyễn mà Trầm, Tế, ấn tay thấy muốn tuyệt”. -Sách ‘Chẩn Gia Chính Nhãn’ ghi : “Mạch Nhược thì Tế, Tiểu, thấyTrầm, nhấc tay lên thì không thấy, ấn tay xuống mới thấy”. -Sách ‘Chẩn Gia Khu Yếu’ ghi : “Mạch Nhược. không mạnh, cựcTrầm, Tế mà mềm”. - Sách ‘Trung Y Học Khái Luận’ ghi: “Mạch Nhược... Tế, Tiểu màTrầm, ấn nặng tay thì thấy, ấn nhẹ tay như không có”. - Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học Giảng Nghĩa’ ghi: “Mạch Nhượcnhỏ mềm mà chìm sâu”. HÌNH VẼ BIỂU DIỄN MẠCH NHƯỢC C- NGUYÊN NHÂN GÂY MẠCH NHƯỢC - Chương ‘Mạch Âm Dương Loại Thành’ (CGK. Yếu) ghi: “MạchNhược... là do tinh khí không đủ, vì vậy khí suy yếu không nhấc lên nổi”. - Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi: “Mạch Nhược là âm hư mà dương khísuy”. - Sách ‘Chẩn Gia Chính Nhãn’ ghi: “Mạch Nhược là dương khí b ịhãm, chân khí suy nhược”. - Sách ‘Chẩn Tông Tam Muội’ ghi: “Mạch Nhược là triệu chứng củadương khí suy yếu”. -Sách ‘Trung Y Chẩn Đoán Học’ ghi : “Âm huyết bất túc, không khuađộng được mạch đạo, dương suy, khí thiếu, khó làm cho huyết lưu thông,khiến cho mạch thấy Trầm Tế mà mềm, sinh ra mạch Nhược”. D- MẠCH NHƯỢC CHỦ BỆNH - Thiên ‘Ngọc Cơ Chân Tạng Luận’ (T. Vấn 19) ghi: “Mạch chân tạngcủa Tỳ hiện ra Nhược mà lúc nhanh (Sác) lúc sơ, sắc mặt vàng xanh, khôngbóng, lông tóc rụng là chết”. - Chương ‘Biện Mạch Pháp’ (TH. Luận) ghi: “Các mạch Trầm, Sáp,Nhược, Huyền, Vi là các mạch âm... bệnh thuộc dương mà thấy mạch âm thìchết. Nếu mạch bộ xích Nhược là âm không đủ, dương khí hạ hãm vào âmphận vì vậy mà phát sốt. Mạch dương Phù mà mạch âm Nhược là huyết hư,huyết hư thì gân co rút”. - Chương ‘Bình Mạch Pháp’ (TH. Luận) ghi: “Mạch ở thốn khẩuNhược thì phát sốt”. - Chương ‘Biện Quyết Âm... Trị’ (TH. Luận) ghi: “Tiêu chảy mà cơthể hơi sốt lại khát, mạch Nhược sẽ khỏi”. - Chương ‘Đờm Ẩm Khái Thấu... Trị’ (KQY. Lược) ghi: “Ho đãnhiều năm mà thấy mạch Nhược thì có thể chữa được”. - Chương ‘Bình Tam Quan Bệnh Hậu Tịnh Trị Nghi’ (M. Kinh) ghi:“Mạch ở thốn khẩu Nhược là dương khí hư, mồ hôi tự ra, hụt hơi. Mạch ởbộ quan Nhược là Vị khí thiếu. Mạch ở bộ xích Nhược là dương khí thiếu,phát sốt, bứt rứt trong xương”. - Chương ‘Bình Tạp Bệnh Mạch’ (M. Kinh) ghi: “Mạch Nhược là hư,hồi hộp”. - Chương ‘Mạch Âm Dương Loại Thành’ (CGK. Yếu) ghi: “Bộ thốntay trái Nhược là dương hư, hồi hộp, mồ hôi tự ra. Bộ quan bên trái Nhượclà gân cơ teo, không có sức, đàn bà thì chủ sinh xong bị phong tà xâm nhậplàm cho mạch bị sưng. Bộ xích tay trái Nhược là Thận hư, tai ù, đau nhứctrong xương, tiểu gắt. Bộ thốn tay phải Nhược thì cơ thể lạnh, da lạnh, ngắnhơi. Bộ xích (phải) Nhược là Tỳ Vị hư, ăn không tiêu. Bộ xích (phải) Nhượclà hạ tiêu lạnh đau, đại tiện lỏng”. - Sách ‘Tần Hồ Mạch Học’ ghi: “Mạch Nhược là âm hư mà dương khísuy vì vậy sợ lạnh, phát sốt, đau trong xương, gân cơ teo, thường ra mồ hôinhiều, tinh thần suy kém... Bộ thốn Nhược là dương hư, bộ quan Nhược làTỳ Vị suy yếu, bộ xích Nhược là âm hư, dương khí bị hãm”. -Chương ‘Nhị Thập Tứ Mạch Chủ Bệnh’ (Tam Nhân Phương) ghi :“Mạch Nhược chủ hư, phong nhiệt, mồ hôi tự ra”. -Sách ‘Mạch Quyết Hối Biện’ (Q.3) ghi : “Mạch Nhược chủ dương bịhãm, chân khí suy nhược”. - Sách ‘Chẩn Gia Chính Nhãn’ ghi: “Mạch Nhược là dương khí b ịhãm, chân khí suy nhược. Bộ thốn (trái) Nhược là Tâm hư, trống ngực hồihộp mà hay quên. Bộ quan (trái) Nhược là Tỳ thổ hư hàn, thủy cốc khôngtiêu hóa. Bộ xích (trái) Nhược là âm dịch khô kiệt. Bộ xích (phải) Nhược làdương khí bị hãm”. - Sách ‘Chẩn Tông Tam Muội’ ghi: “Mạch Nhược là triệu chứng củadương khí suy vi”. - Sách ‘Trung Y Học Khái Luận’ ghi: “Mạch Nhược thấy ở chứngdương khí bị suy”. - Sách ‘Mạch Học Giảng Nghĩa’ ghi: “Mạch Nhược chủ nguyên khíhư yếu, dương khí suy vi, di tinh, hư hàn, huyết hư, gân cơ bại, lạnh lâunăm, tráng nhiệt”. Tả Thốn NHƯỢC Hữu Thốn NHƯỢC Hồi hộp, hay quên. Tự ra mồ hôi, hơi thở ngắn. Tả Quan NHƯỢC Hữu Quan NHƯỢC Gân cơ co rút. Tiêu chảy. Tả Xích NHƯỢC Hữu Xích NHƯỢC Âm dịch khô kiệt. Dương khí bị hãm. D- MẠCH NHƯỢC KIÊM MẠCH BỆNH - Thiên ‘Bình Nhân Khí Tượng Luận’ (T. Vấn 18) ghi:”Mạch Tiểu,Nhược mà Sáp là bệnh đã lâu ngày”. - Thiên ‘Ngọc Cơ Chân Tạng Luận’ (T. ...