
Mang thai 3 tháng giữa - các dấu hiệu thường gặp
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 212.08 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ba tháng giữa – từ tuần thai thứ 13 đến 27 - có tên gọi mỹ miều là “trăng mật của thai kỳ” vì lúc này các triệu chứng nghén hầu như biến mất, xúc cảm ổn định và cảm hứng tình dục đã quay lại. Đây còn là lúc bạn bắt đầu cảm nhận được những cử động đầu tiên của con yêu. Vậy còn những thay đổi nào đang đợi bạn? Hãy xem nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mang thai 3 tháng giữa - các dấu hiệu thường gặp Mang thai 3 tháng giữa - các dấu hiệu thường gặpBa tháng giữa – từ tuần thai thứ 13 đến 27 - có tên gọimỹ miều là “trăng mật của thai kỳ” vì lúc này các triệuchứng nghén hầu như biến mất, xúc cảm ổn định vàcảm hứng tình dục đã quay lại. Đây còn là lúc bạn bắtđầu cảm nhận được những cử động đầu tiên của conyêu. Vậy còn những thay đổi nào đang đợi bạn? Hãyxem nhé!Các dấu hiệu thường gặp trong ba tháng giữa thai kỳ:1. Những cơn nghén dịu đi 5. Thay đổi cảm xúc2. Dấu hiệu của sự sống 6. Những giấc mơ xấu 7. Ham muốn tình dục3. Khó thở4. Thay đổi ngoại hình 8. Vận động thể chấtNhững cơn buồn nôn biến mấtỞ quý thứ hai của thai kỳ, đa số phụ nữ nhận thấy các triệuchứng ốm nghén giảm dần hoặc mất hẳn. Nếu bạn vẫn cảmthấy nôn nao, hãy đề nghị bác sĩ tăng liều vitamin B6 –được chứng minh là có tác dụng làm dịu bao tử. Trong thờigian này, bạn bắt đầu trải qua các triệu chứng khó chịukhác ở vùng bụng như đau bụng, đây là kết quả của việc tửcung của bạn đang lớn dần và làm căng các dây chằng xungquanh.Dấu hiệu của sự sốngNhững cử động đầu tiên của con yêu sẽ khiến mẹ hạnhphúc tột cùng.Trong hầu hết 3 tháng đầu thai kỳ, em bé phát triển thầmlặng bên trong cơ thể bạn. Vào khoảng tuần thai thứ 12, bácsỹ đã có thể nhận biết được nhịp tim của bé. Nhưng lúc nàyđây, bạn sẽ cảm nhận được những dấu hiệu lý tính cho thấybé đang lớn như thổi:- Khoảng giữa tuần 16 -20, bạn bắt đầu cảm thấy bé đangchuyển động bên trong mình, còn gọi là “thai máy”.- Đến cuối kỳ “tam cá nguyệt” này, bạn có thể cảm thấy cónhững tiếng lụp bụp lặp đi lặp lại trong bụng mình –không sao đâu, chỉ là bé có vài cú nấc vô hại mà thôi.Khó thởCả những hoạt động bình thường nhất như đi bộ đến phòngtắm cũng có thể khiến bạn hụt hơi. Điều này hoàn toàn bìnhthường. Khi tử cung nở lớn, nó bắt đầu chèn lên phổi, khiếncho không khí lưu chuyển bên trong phổi khó khăn hơnchút ít. Cố gắng hít thở sâu, và nếu bạn thấy khó thởnghiêm trọng hơn, hãy đến gặp bác sĩ. Thay đổi ngoạ i hình Ở tuần thaiLàm đẹp và chăm sóc mình để tận hưởng trăng mật thứcủa thai kỳ, mẹ nhé! 16,Ảnh: Inmagine bạnđã trông ra dáng một bà bầu với vòng eo phình ra và hônglớn. Ở tuần thai thứ 27, bạn tăng từ 8-11 kg, nhưng em béchỉ nặng khoảng 1 kg mà thôi. Bạn hẳn cũng sẽ bắt đầuthấy hiện tượng rạn da thai kỳ, hầu hết sẽ mờ dần và gầnnhư bạc mất hoặc thành vệt trắng sau khi bạn sinh con.Thay đổi cảm xúcMặc dù các nội tiết tố vẫn ở mức quá cao, nhưng cơ thể bạnđã có đến ba tháng để điều chỉnh chúng, do vậy bạn cũngkhông đến mức quá dễ xúc động và tủi thân nữa. Thay vàođó, với sự thay đổi ngoại hình, bạn có thể sẽ lo lắng về ảnhhưởng của thời kỳ mang thai này lên vóc dáng của bạn vềlâu dài. Để dẹp bỏ những nỗi buồn về cơ thể, bạn hãy:- Mua một bộ quần áo đẹp (lúc này bạn đã có thể diện đầmbầu rất đẹp rồi!)- Làm đẹp cho mình một chút nào, chẳng hạn như chăm sócmóng tay để móng khỏe và đẹp.- Tận hưởng cảm giác tuyệt vời khi làm mẹ.Những giấc mơ xấuKhi em bé trở nên hiện hữu hơn, những giấc mơ của bạntrở nên kỳ quặc hơn. Bạn có thể bị ám ảnh với việc sinh ramột đứa trẻ khác thường. Đừng hoảng sợ nếu bạn choàngtỉnh và toát mồ hôi hột – đó chỉ là cảm xúc bình thường,đừng quá lo lắng, bởi bạn không biết em bé sinh ra sẽ thếnào nên mới hoang mang thế thôi. Hãy thư giãn, nghỉ ngơi,trò chuyện với bạn bè về em bé và nghĩ đến tương lai tuyệtvời khi bạn được làm mẹ, đó sẽ là một chuyến hành trìnhdiệu kỳ.Ham muốn tình dụcTrong tháng thứ tư hoặc thứ năm, bạn có thể đột ngột thấyham muốn hơn. Trong ba tháng giữa thai kỳ, cơ thể bạn sảnxuất ra quá nhiều estrogen. Trong một ngày, tử cung củathai phụ sản sinh ra một lượng nội tiết tố tính dục nữ bằngvới lượng sản sinh trong ba năm của một phụ nữ khôngmang thai. Và, từ lúc những cơn buồn nôn và mệt mỏi của“tam cá nguyệt” thứ nhất biến đi, bạn sẽ cảm thấy nhưđược khơi thông – một vài phụ nữ có thể trải qua nhữngcơn cực khoái dồn dập ngay từ lần đầu tiên.Vận động thể chấtNếu như cảm giác buồn nôn vàmệt mỏi khiến bạn phải từ bỏthói quen tập thể dục trong 3tháng đầu thai kỳ, đây là lúc đểbạn bắt đầu lại. Hãy cố lên nào!- Bài tập đáy chậu kegel sẽ giúpbạn trong quá trình rặn đẻ khilâm bồn và giảm thiểu nguy cơsón tiểu sau đó. Tập co xiết các Yoga thai kỳ là một lựacơ đáy chậu như khi bạn cố nhịn chọn để chăm sóctiểu giữa chừng, giữ rồi thả và sức khỏe thai phụ.lặp lại. Ảnh: Inmagine- Yoga thai kỳ. Đây là chương trình Yoga được thiết kếdành riêng cho các thai phụ, và tại lớp Yoga này, bạn còncó thể gặp những bà mẹ mang thai khác như mình.- Bơi lội. Bơi lội và thể dục dưới nước ít tác động, và cảmgiác không trọng lực sẽ giúp cho đôi chân mệt mỏi của bạnđược nghỉ ngơi.- Đi bộ. Chỉ cần đi bộ loanh quanh khu phố nhà mình cũnggiúp máu huyết lưu thông tốt hơn và đem lại sinh khí chobạn.Lưu ý khi tập thể dục:- Tránh nâng vác vật nặng, hoặc bất kỳ bài tập nào đòi hỏibạn phải thở mạnh – điều này có thể làm tăng huyết áp củabạn đến mức nguy hiểm.- Sau tháng thứ tư và năm, hãy bỏ qua các bài tập đòi hỏinằm ngửa. Tư thế này có thể gây chèn ép tĩnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mang thai 3 tháng giữa - các dấu hiệu thường gặp Mang thai 3 tháng giữa - các dấu hiệu thường gặpBa tháng giữa – từ tuần thai thứ 13 đến 27 - có tên gọimỹ miều là “trăng mật của thai kỳ” vì lúc này các triệuchứng nghén hầu như biến mất, xúc cảm ổn định vàcảm hứng tình dục đã quay lại. Đây còn là lúc bạn bắtđầu cảm nhận được những cử động đầu tiên của conyêu. Vậy còn những thay đổi nào đang đợi bạn? Hãyxem nhé!Các dấu hiệu thường gặp trong ba tháng giữa thai kỳ:1. Những cơn nghén dịu đi 5. Thay đổi cảm xúc2. Dấu hiệu của sự sống 6. Những giấc mơ xấu 7. Ham muốn tình dục3. Khó thở4. Thay đổi ngoại hình 8. Vận động thể chấtNhững cơn buồn nôn biến mấtỞ quý thứ hai của thai kỳ, đa số phụ nữ nhận thấy các triệuchứng ốm nghén giảm dần hoặc mất hẳn. Nếu bạn vẫn cảmthấy nôn nao, hãy đề nghị bác sĩ tăng liều vitamin B6 –được chứng minh là có tác dụng làm dịu bao tử. Trong thờigian này, bạn bắt đầu trải qua các triệu chứng khó chịukhác ở vùng bụng như đau bụng, đây là kết quả của việc tửcung của bạn đang lớn dần và làm căng các dây chằng xungquanh.Dấu hiệu của sự sốngNhững cử động đầu tiên của con yêu sẽ khiến mẹ hạnhphúc tột cùng.Trong hầu hết 3 tháng đầu thai kỳ, em bé phát triển thầmlặng bên trong cơ thể bạn. Vào khoảng tuần thai thứ 12, bácsỹ đã có thể nhận biết được nhịp tim của bé. Nhưng lúc nàyđây, bạn sẽ cảm nhận được những dấu hiệu lý tính cho thấybé đang lớn như thổi:- Khoảng giữa tuần 16 -20, bạn bắt đầu cảm thấy bé đangchuyển động bên trong mình, còn gọi là “thai máy”.- Đến cuối kỳ “tam cá nguyệt” này, bạn có thể cảm thấy cónhững tiếng lụp bụp lặp đi lặp lại trong bụng mình –không sao đâu, chỉ là bé có vài cú nấc vô hại mà thôi.Khó thởCả những hoạt động bình thường nhất như đi bộ đến phòngtắm cũng có thể khiến bạn hụt hơi. Điều này hoàn toàn bìnhthường. Khi tử cung nở lớn, nó bắt đầu chèn lên phổi, khiếncho không khí lưu chuyển bên trong phổi khó khăn hơnchút ít. Cố gắng hít thở sâu, và nếu bạn thấy khó thởnghiêm trọng hơn, hãy đến gặp bác sĩ. Thay đổi ngoạ i hình Ở tuần thaiLàm đẹp và chăm sóc mình để tận hưởng trăng mật thứcủa thai kỳ, mẹ nhé! 16,Ảnh: Inmagine bạnđã trông ra dáng một bà bầu với vòng eo phình ra và hônglớn. Ở tuần thai thứ 27, bạn tăng từ 8-11 kg, nhưng em béchỉ nặng khoảng 1 kg mà thôi. Bạn hẳn cũng sẽ bắt đầuthấy hiện tượng rạn da thai kỳ, hầu hết sẽ mờ dần và gầnnhư bạc mất hoặc thành vệt trắng sau khi bạn sinh con.Thay đổi cảm xúcMặc dù các nội tiết tố vẫn ở mức quá cao, nhưng cơ thể bạnđã có đến ba tháng để điều chỉnh chúng, do vậy bạn cũngkhông đến mức quá dễ xúc động và tủi thân nữa. Thay vàođó, với sự thay đổi ngoại hình, bạn có thể sẽ lo lắng về ảnhhưởng của thời kỳ mang thai này lên vóc dáng của bạn vềlâu dài. Để dẹp bỏ những nỗi buồn về cơ thể, bạn hãy:- Mua một bộ quần áo đẹp (lúc này bạn đã có thể diện đầmbầu rất đẹp rồi!)- Làm đẹp cho mình một chút nào, chẳng hạn như chăm sócmóng tay để móng khỏe và đẹp.- Tận hưởng cảm giác tuyệt vời khi làm mẹ.Những giấc mơ xấuKhi em bé trở nên hiện hữu hơn, những giấc mơ của bạntrở nên kỳ quặc hơn. Bạn có thể bị ám ảnh với việc sinh ramột đứa trẻ khác thường. Đừng hoảng sợ nếu bạn choàngtỉnh và toát mồ hôi hột – đó chỉ là cảm xúc bình thường,đừng quá lo lắng, bởi bạn không biết em bé sinh ra sẽ thếnào nên mới hoang mang thế thôi. Hãy thư giãn, nghỉ ngơi,trò chuyện với bạn bè về em bé và nghĩ đến tương lai tuyệtvời khi bạn được làm mẹ, đó sẽ là một chuyến hành trìnhdiệu kỳ.Ham muốn tình dụcTrong tháng thứ tư hoặc thứ năm, bạn có thể đột ngột thấyham muốn hơn. Trong ba tháng giữa thai kỳ, cơ thể bạn sảnxuất ra quá nhiều estrogen. Trong một ngày, tử cung củathai phụ sản sinh ra một lượng nội tiết tố tính dục nữ bằngvới lượng sản sinh trong ba năm của một phụ nữ khôngmang thai. Và, từ lúc những cơn buồn nôn và mệt mỏi của“tam cá nguyệt” thứ nhất biến đi, bạn sẽ cảm thấy nhưđược khơi thông – một vài phụ nữ có thể trải qua nhữngcơn cực khoái dồn dập ngay từ lần đầu tiên.Vận động thể chấtNếu như cảm giác buồn nôn vàmệt mỏi khiến bạn phải từ bỏthói quen tập thể dục trong 3tháng đầu thai kỳ, đây là lúc đểbạn bắt đầu lại. Hãy cố lên nào!- Bài tập đáy chậu kegel sẽ giúpbạn trong quá trình rặn đẻ khilâm bồn và giảm thiểu nguy cơsón tiểu sau đó. Tập co xiết các Yoga thai kỳ là một lựacơ đáy chậu như khi bạn cố nhịn chọn để chăm sóctiểu giữa chừng, giữ rồi thả và sức khỏe thai phụ.lặp lại. Ảnh: Inmagine- Yoga thai kỳ. Đây là chương trình Yoga được thiết kếdành riêng cho các thai phụ, và tại lớp Yoga này, bạn còncó thể gặp những bà mẹ mang thai khác như mình.- Bơi lội. Bơi lội và thể dục dưới nước ít tác động, và cảmgiác không trọng lực sẽ giúp cho đôi chân mệt mỏi của bạnđược nghỉ ngơi.- Đi bộ. Chỉ cần đi bộ loanh quanh khu phố nhà mình cũnggiúp máu huyết lưu thông tốt hơn và đem lại sinh khí chobạn.Lưu ý khi tập thể dục:- Tránh nâng vác vật nặng, hoặc bất kỳ bài tập nào đòi hỏibạn phải thở mạnh – điều này có thể làm tăng huyết áp củabạn đến mức nguy hiểm.- Sau tháng thứ tư và năm, hãy bỏ qua các bài tập đòi hỏinằm ngửa. Tư thế này có thể gây chèn ép tĩnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
những điều biết khi mang thai chăm sóc phụ nữ mang thai kiến thức mang thai sức khỏe phụ nữ bệnh phụ nữ bệnh khi mang thaiTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 2
63 trang 58 0 0 -
4 trang 55 0 0
-
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 1
339 trang 53 0 0 -
5 trang 47 0 0
-
Mang thai nên ăn gì để sinh con thông minh
6 trang 43 0 0 -
4 trang 42 0 0
-
Cải thiện sức khỏe ở văn phòng
4 trang 38 0 0 -
Cẩm nang về sức khỏe phụ nữ: Phần 1
90 trang 38 0 0 -
Dinh dưỡng cho ba bầu trong 3 tháng giữa
5 trang 37 0 0 -
Ảnh hưởng của béo phì lên nguy cơ khởi phát tiền sản giật
5 trang 37 0 0 -
10 trang 36 0 0
-
Chị em không nên chủ quan tác hại của táo bón
3 trang 35 0 0 -
4 trang 35 0 0
-
Thuốc điều trị đái tháo đường và tác dụng phụ
5 trang 34 0 0 -
Chế độ ăn tốt cho bà mẹ mang thai
4 trang 34 0 0 -
8 trang 34 0 0
-
Phòng và tránh bệnh đái tháo đường
5 trang 34 0 0 -
Các Thuốc chữa chóng mặt do rối loạn tiền đình
8 trang 33 0 0