
Mangan
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.35 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhu cầu Chu kỳ chuyển hóa kẽm trong cơ thể được đo bằng phương pháp đồng vị phóng xạ, khoảng 6mg/ngày ở người trưởng thành. Các nghiên cứu cho thấy chế độ ăn chứa 12.5mg Zn mỗi ngày là cần thiết để duy trì một sự cân bằng dương tính trong cơ thể. Lượng mất mỗi ngày ước chừng 2.5mg. Sự hấp thu trung bình khoảng 30 – 40% nhưng có khoảng 20% là do chế độ ăn có chất xơ cao. Nam trưởng thành cần 15mg/ngày; nữ cần 12mg/ngày (do trọng lượng cơ thể thấp hơn). Thai kỳ:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mangan Mangan Nhu cầu Chu kỳ chuyển hóa kẽm trong cơ thể được đo bằng phương pháp đồng vịphóng xạ, khoảng 6mg/ngày ở người trưởng thành. Các nghiên cứu cho thấy chếđộ ăn chứa 12.5mg Zn mỗi ngày là cần thiết để duy trì một sự cân bằng dương tínhtrong cơ thể. Lượng mất mỗi ngày ước chừng 2.5mg. Sự hấp thu trung bìnhkhoảng 30 – 40% nhưng có khoảng 20% là do chế độ ăn có chất xơ cao. Namtrưởng thành cần 15mg/ngày; nữ cần 12mg/ngày (do trọng lượng cơ thể thấp hơn). Thai kỳ: Số lượng kẽm được tính thêm cho nhu cầu phát triển thai nhi là 0.6 – 0.75mg/ngày cho 20 tuần cuối thai kỳ. Vì kẽm rất quan trọng cho thai nhi, nên người ta đã thừa nhận một cách rộng rãi chế độ kẽm 3mg Zn tăng cường mỗi ngày mà nhiều chế độ dinh dưỡng đã không đủ cung cấp. Thời kỳ cho con bú: Lượng kẽm mất trong sữa khoảng 1.2mg và 0.6mg mỗi ngày trong 6 tháng đầu và 6 tháng kế thời kỳ cho con bú; người ta đề nghị một chế dộ 7 và 8mg mỗi ngày trong các thời kỳ này. Trẻ nhũ nhi và trẻ lớn: Nhu cầu Zn thay đổi tùy theo chế độ ăn. Chế độ ăn kiểu Phương Tây cung cấp 35 – 40% , trẻ nhũ nhi cần 5mg/ngày, trong khi trẻ 1 – 10 tuổi cần 10mg. Nguồn thực phẩm: Thành phần kẽm trong thức ăn thay đổi tùy theo thành phần đất trồng và phân bón . Nhìn chung, lượng kẽm cân xứng với lượng protein nhập vào, vì thịt nạc và hải sản chứa rất nhiều kẽm, còn rau xanh chứa nhiều anion mang kẽm. Kẽm mất nhiều khi xay hoặc nghiền ngũ cốc. Sữa chứa ít kẽm. Một chế độ chung trong bệnh viện cung cấp 13 – 14mg Zn/ngày. Tuy nhiên, chế độ ít protein (40g) chỉ cung cấp 6 – 7mg Zn. Chế độ toàn lỏng hoàn toàn không đủ (0.3 0.4mg). Chế độ ăn chay có lẽ hạn chế lượng kẽm phù hợp sinh lý. Lượng giá Không có phương pháp nào phù hợp để phản ánh chính xác và đáng tin cậycả nguồn xuất và nhập kẽm vào cơ thể. Người ta có thể đo kẽm trong: Huyết tương. Thay đổi Zn huyết tương không xảy ra tới khi Zn mô bị giảm. Hầu hết kẽm huyết tương hoặc là kết hợp chặt với alpha 2- macroglobulins (30-40%) hoặc kết hợp lỏng lẻo với albumine. Trong hồngcầu, 60% kẽm trong hemoglobin và 20% trong enzyme Carbonicanhydrase. Khoảng 80% kẽm trong máu nằm trong hồng cầu, toàn bộ máuchứa khoảng 8.8mcg/mL, và huyết tương chứa 0.7-1.4mcg/mL. Do đó, mộtsự tán huyết nhẹ cũng làm thay đổi kẽm máu. Giảm hoặc tăng protein máu– dù là do các bệnh lý mạn tính hay nhiễm trùng, stress, hay chế độ dinhdưỡng protein – đều ảnh hưởng đến mức Zn máu. Các thuốc (Vd:glucocorticoids, epinephrine) có thể làm biến đổi nhiều lượng protein huyếttương mang kẽm. Kẽm huyết tương bình thường 115+/-12mcg/dL. Kẽmtrong Bạch cầu ĐNTT có chỉ số bình thường là 108 ± 11 mcg/1010 con BC.Phosphatase kiềm là một enzyme cần kẽm mà hoạt động của nó có liênquan đến mức kẽm huyết tương trước và sau điều trị. Nước tiểu. Sự bài tiết Zn qua nước tiểu thấp và cố định(không đáp ứng với sự thay đổi dự trữ kẽm). Giá trị bình thường thay đổi từ0.3-0.6mg/ngày. Tóc và móng chứa 90-280ppm và có thể phản ánh đượclượng kẽm nhập. Thấp hơn 70ppm thường dẫn đến chậm phát triển và giảmsự thèm ăn của trẻ. Tuy nhiên có nhiều thay đổi tùy theo từng cá thể do sựkhác biệt về tốc độ phát triển tóc và các yếu tố bên ngoài. Các chất tẩy làmgiảm thành phần Zn của tóc.Sinh lý Phần lớn trong 1.4-2.3g Zn cơ thể thuộc về các enzyme chứa kẽm, gồm:carbonic anhydrase, carboxypeptidases A and B, alcohol dehydrogenase, glutamicdehydrogenase, malate and glyceraldehyde 3-phosphate dehydrogenases, alkalinephosphatase, RNA và DTA polymerase, và reverse transcriptase. Kẽm có chứcnăng xúc tác và cấu trúc. Kẽm có thể là enzyme kích hoạt hoặc ức chế, thay đổichức năng màng tế bào, và nối kết các tác nhân sao chép di truyền. Rất dễ hìnhdung làm thế nào mà thiếu Zn có thể gây ra sự biến đổi về phát triển và chức năngtế bào. Hấp thu: 20-30% kẽm ăn vào được hấp thu, chủ yếu ở hỗng tràng. Hàng ngày có khoảng 7.5-14mg Zn được tiết vào ruột non (từ 1.5- 2.0gZn/người 70kg), tương đương với lượng kẽm ngoại sinh. Sự hấp thu kẽm giảm khi nhập nhiều Calcium hoặc Phosphate hoặc cả hai. Muối kẽm oxide, carbonate, và sulfate được hấp thu tốt như nhau trên động vật, nhưng trên người lại thay đổi. Kẽm vô cơ (như kẽm sulfate) bị giảm hấp thu do sắt vô cơ trong lumen. Nếu chỉ một trong hai kẽm hoặc sắt ở dạng vô cơ thì không có sự cạnh tranh hấp thu xảy ra. Các protein vận chuyển kẽm có trong dịch vị và chất nhầy ruột cũng rất quan trọng. Vận chuyển: Trong huyết tương, kẽm gắn kết chặt với alpha2-macroglobin và transferrin. Khoảng 60% Zn huyết tương gắn kết lỏng lẻo với albumin. Trong gan, kẽm được gắn kết một phần với protein vận chuyển kim loại MT ( Metallothionein). Bài tiết: chủ yếu qua phân (2-3mg/ngày), thay đổi tương xứngvới lượng kẽm ăn vào. Nguồn kẽm nội sinh trong phân bình thường chủyếu từ dịch vị. Dịch tiêu chảy có thể chứa hơn 11mg Zn /lít. Bài tiết quanước tiểu không bị thay đổi theo nguồn nhập vào, trung bình mất0.5mg/ngày. Ngoài ra Zn còn bài tiết qua mồ hôi, nồng độ trung bình1.15mg/lít, cho nên nếu đổ nhiều mồ hôi có thể mất 4mg mỗi ngày. Trongthời kỳ hành kinh có thể mất 0.4-0.5mg Zn theo máu. Mỗi lần phóng tinhmất khoảng 0.6mg. Tổng lượng mất của một người bình thường ước chừng2.2-2.8mg/ngày.Thiếu kẽm có thể gây một số hội chứng lâm sàng.Hội chứng thiếu kẽm: Bệnh ruột non viêm da đầu chi (Acrodermatitis enteropathy)là bệnh di truyền bắt đầu sớm đặc trưng bởi những sang thương dạng nốtmủ và dạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mangan Mangan Nhu cầu Chu kỳ chuyển hóa kẽm trong cơ thể được đo bằng phương pháp đồng vịphóng xạ, khoảng 6mg/ngày ở người trưởng thành. Các nghiên cứu cho thấy chếđộ ăn chứa 12.5mg Zn mỗi ngày là cần thiết để duy trì một sự cân bằng dương tínhtrong cơ thể. Lượng mất mỗi ngày ước chừng 2.5mg. Sự hấp thu trung bìnhkhoảng 30 – 40% nhưng có khoảng 20% là do chế độ ăn có chất xơ cao. Namtrưởng thành cần 15mg/ngày; nữ cần 12mg/ngày (do trọng lượng cơ thể thấp hơn). Thai kỳ: Số lượng kẽm được tính thêm cho nhu cầu phát triển thai nhi là 0.6 – 0.75mg/ngày cho 20 tuần cuối thai kỳ. Vì kẽm rất quan trọng cho thai nhi, nên người ta đã thừa nhận một cách rộng rãi chế độ kẽm 3mg Zn tăng cường mỗi ngày mà nhiều chế độ dinh dưỡng đã không đủ cung cấp. Thời kỳ cho con bú: Lượng kẽm mất trong sữa khoảng 1.2mg và 0.6mg mỗi ngày trong 6 tháng đầu và 6 tháng kế thời kỳ cho con bú; người ta đề nghị một chế dộ 7 và 8mg mỗi ngày trong các thời kỳ này. Trẻ nhũ nhi và trẻ lớn: Nhu cầu Zn thay đổi tùy theo chế độ ăn. Chế độ ăn kiểu Phương Tây cung cấp 35 – 40% , trẻ nhũ nhi cần 5mg/ngày, trong khi trẻ 1 – 10 tuổi cần 10mg. Nguồn thực phẩm: Thành phần kẽm trong thức ăn thay đổi tùy theo thành phần đất trồng và phân bón . Nhìn chung, lượng kẽm cân xứng với lượng protein nhập vào, vì thịt nạc và hải sản chứa rất nhiều kẽm, còn rau xanh chứa nhiều anion mang kẽm. Kẽm mất nhiều khi xay hoặc nghiền ngũ cốc. Sữa chứa ít kẽm. Một chế độ chung trong bệnh viện cung cấp 13 – 14mg Zn/ngày. Tuy nhiên, chế độ ít protein (40g) chỉ cung cấp 6 – 7mg Zn. Chế độ toàn lỏng hoàn toàn không đủ (0.3 0.4mg). Chế độ ăn chay có lẽ hạn chế lượng kẽm phù hợp sinh lý. Lượng giá Không có phương pháp nào phù hợp để phản ánh chính xác và đáng tin cậycả nguồn xuất và nhập kẽm vào cơ thể. Người ta có thể đo kẽm trong: Huyết tương. Thay đổi Zn huyết tương không xảy ra tới khi Zn mô bị giảm. Hầu hết kẽm huyết tương hoặc là kết hợp chặt với alpha 2- macroglobulins (30-40%) hoặc kết hợp lỏng lẻo với albumine. Trong hồngcầu, 60% kẽm trong hemoglobin và 20% trong enzyme Carbonicanhydrase. Khoảng 80% kẽm trong máu nằm trong hồng cầu, toàn bộ máuchứa khoảng 8.8mcg/mL, và huyết tương chứa 0.7-1.4mcg/mL. Do đó, mộtsự tán huyết nhẹ cũng làm thay đổi kẽm máu. Giảm hoặc tăng protein máu– dù là do các bệnh lý mạn tính hay nhiễm trùng, stress, hay chế độ dinhdưỡng protein – đều ảnh hưởng đến mức Zn máu. Các thuốc (Vd:glucocorticoids, epinephrine) có thể làm biến đổi nhiều lượng protein huyếttương mang kẽm. Kẽm huyết tương bình thường 115+/-12mcg/dL. Kẽmtrong Bạch cầu ĐNTT có chỉ số bình thường là 108 ± 11 mcg/1010 con BC.Phosphatase kiềm là một enzyme cần kẽm mà hoạt động của nó có liênquan đến mức kẽm huyết tương trước và sau điều trị. Nước tiểu. Sự bài tiết Zn qua nước tiểu thấp và cố định(không đáp ứng với sự thay đổi dự trữ kẽm). Giá trị bình thường thay đổi từ0.3-0.6mg/ngày. Tóc và móng chứa 90-280ppm và có thể phản ánh đượclượng kẽm nhập. Thấp hơn 70ppm thường dẫn đến chậm phát triển và giảmsự thèm ăn của trẻ. Tuy nhiên có nhiều thay đổi tùy theo từng cá thể do sựkhác biệt về tốc độ phát triển tóc và các yếu tố bên ngoài. Các chất tẩy làmgiảm thành phần Zn của tóc.Sinh lý Phần lớn trong 1.4-2.3g Zn cơ thể thuộc về các enzyme chứa kẽm, gồm:carbonic anhydrase, carboxypeptidases A and B, alcohol dehydrogenase, glutamicdehydrogenase, malate and glyceraldehyde 3-phosphate dehydrogenases, alkalinephosphatase, RNA và DTA polymerase, và reverse transcriptase. Kẽm có chứcnăng xúc tác và cấu trúc. Kẽm có thể là enzyme kích hoạt hoặc ức chế, thay đổichức năng màng tế bào, và nối kết các tác nhân sao chép di truyền. Rất dễ hìnhdung làm thế nào mà thiếu Zn có thể gây ra sự biến đổi về phát triển và chức năngtế bào. Hấp thu: 20-30% kẽm ăn vào được hấp thu, chủ yếu ở hỗng tràng. Hàng ngày có khoảng 7.5-14mg Zn được tiết vào ruột non (từ 1.5- 2.0gZn/người 70kg), tương đương với lượng kẽm ngoại sinh. Sự hấp thu kẽm giảm khi nhập nhiều Calcium hoặc Phosphate hoặc cả hai. Muối kẽm oxide, carbonate, và sulfate được hấp thu tốt như nhau trên động vật, nhưng trên người lại thay đổi. Kẽm vô cơ (như kẽm sulfate) bị giảm hấp thu do sắt vô cơ trong lumen. Nếu chỉ một trong hai kẽm hoặc sắt ở dạng vô cơ thì không có sự cạnh tranh hấp thu xảy ra. Các protein vận chuyển kẽm có trong dịch vị và chất nhầy ruột cũng rất quan trọng. Vận chuyển: Trong huyết tương, kẽm gắn kết chặt với alpha2-macroglobin và transferrin. Khoảng 60% Zn huyết tương gắn kết lỏng lẻo với albumin. Trong gan, kẽm được gắn kết một phần với protein vận chuyển kim loại MT ( Metallothionein). Bài tiết: chủ yếu qua phân (2-3mg/ngày), thay đổi tương xứngvới lượng kẽm ăn vào. Nguồn kẽm nội sinh trong phân bình thường chủyếu từ dịch vị. Dịch tiêu chảy có thể chứa hơn 11mg Zn /lít. Bài tiết quanước tiểu không bị thay đổi theo nguồn nhập vào, trung bình mất0.5mg/ngày. Ngoài ra Zn còn bài tiết qua mồ hôi, nồng độ trung bình1.15mg/lít, cho nên nếu đổ nhiều mồ hôi có thể mất 4mg mỗi ngày. Trongthời kỳ hành kinh có thể mất 0.4-0.5mg Zn theo máu. Mỗi lần phóng tinhmất khoảng 0.6mg. Tổng lượng mất của một người bình thường ước chừng2.2-2.8mg/ngày.Thiếu kẽm có thể gây một số hội chứng lâm sàng.Hội chứng thiếu kẽm: Bệnh ruột non viêm da đầu chi (Acrodermatitis enteropathy)là bệnh di truyền bắt đầu sớm đặc trưng bởi những sang thương dạng nốtmủ và dạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vitammin và khóang chất cách chăm sóc sức khỏe vitamin cho cơ thể bệnh thường gặp vitamin ManganTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
7 trang 209 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 185 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 183 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 162 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 122 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 90 1 0 -
4 trang 84 0 0
-
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 77 0 0 -
2 trang 72 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 62 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 58 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 52 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 50 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 46 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
4 trang 42 0 0
-
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0