Danh mục tài liệu

Mẫu Hợp đồng thế chấp tài sản hình thành trong tương lai

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 153.00 KB      Lượt xem: 59      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mẫu hợp đồng thế chấp tài sản hình thành trong tương lai sẽ giúp các bạn nắm bắt các điều khoản chính của bản hợp đồng để từ đó biết cách soạn thảo hợp đồng đảm bảo được quyền và lợi ích của các bên tham gia. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mẫu Hợp đồng thế chấp tài sản hình thành trong tương lai CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc ­­­­­­­­­­­­­­­ HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP TÀI SẢN HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI Số:………………. Theo thỏa thuận của các bên, Hôm nay, ngày ……./…../20…., chúng tôi gồm: 1. BÊN NHẬN THẾ CHẤP (Bên A) BỘ TÀI CHÍNH Trụ sở tại:………………………………………………………………………………… Điện thoại:…………………………… Fax……………………………………………… Người đại diện: Ông/Bà…………………… Chức vụ:………………………………….. (Theo giấy ủy quyền số:…… ngày…../…/20…. của ……………..) 2. BÊN THẾ CHẤP (Bên B) Tên tổ chức: …………………………………………………………………………….. ­ Địa chỉ: ………………………………………………………………………………… ­ Giấy chứng nhận ĐKKD/ Giấy phép đầu tư/Quyết định thành lập số: ………………………. ngày: …../ …… / …….. do: …………. cấp. ­ Mã số doanh nghiệp: …………………………………………………………………… ­ Số điện thoại: ……… số fax: ……………… Email: ...................................................... ­ Họ và tên người đại diện: ……. Chức vụ: …………… Năm sinh: …………………… ­ Giấy ủy quyền số: ……. ngày …./…../….. do ………………. ủy quyền. ­ Giấy CMND/Hộ chiếu số: …… cấp ngày …./…./…… tại:  …………………………… ­ Địa chỉ liên hệ: …………………………………………………….................................. Để đảm bảo thanh toán đầy đủ, kịp thời các nghĩa vụ theo dư nợ đã có hoặc sẽ phát  sinh trong tương lai của Bên B với Bên A theo Hợp đồng vay ký giữa Bên B và Ngân  hàng … ngày … được Chính phủ bảo lãnh trị giá …, các bên cùng nhau thỏa thuận ký  kết Hợp đồng thế chấp tài sản hình thành trong tương lai cho khoản vay … của Bên B  để đầu tư Dự án … với các nội dung sau: Điều 1. Tài sản thế chấp: Bên B thế chấp cho Bên A tất cả các tài sản, quyền, lợi ích của Bên B gắn liền với  khoản vay và Dự án như sau: 1.1. Bên B là chủ sở hữu hợp pháp các tài sản và các quyền, lợi ích liên quan đến  tài sản hình thành từ khoản vay được Chính phủ bảo lãnh theo Hợp đồng vay ký  ngày … giữa… và các tài sản khác (nếu có) sau đây: a) Các hạng mục kiến trúc công trình, máy móc thiết bị, tư vấn, giải phóng mặt  bằng… cấu thành nên Dự án …. b) Quyền nhận tiền bồi hoàn và/hoặc thanh toán liên quan đến thụ hưởng các bảo lãnh  hợp đồng; bảo hiểm xây dựng hoặc bảo hiểm tài sản (trong thời gian xây dựng và vận  hành) được nêu tại Điều 3.4.8 của Hợp đồng này. c) Quyền khai thác, sử dụng Dự án (sử dụng đất, tài nguyên, kinh doanh…) 1.2. Các loại giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hoặc đồng chủ sở hữu tài sản  hình thành trong tương lai từ khoản vay được Chính phủ bảo lãnh và các tài sản  khác (nếu có): …………………………………………………………………………… 1.3. Tài sản hình thành trong tương lai là tài sản hình thành từ Dự án …, trên thửa   đất được cơ quan có thẩm quyền giao cho Bên B sử dụng (theo Giấy chứng nhận  quyền sử dụng đất số:…): a) Tài sản gắn với thửa đất: … b) Thửa đất: ­ Thửa đất số:                           ; ­ Tờ bản đồ số: ­ Địa chỉ thửa đất: ­ Diện tích: (Bằng chữ: …) ­ Thời hạn sử dụng: … ­ Nguồn gốc sử dụng: … 1.4. Giá trị tài sản hình thành từ vốn vay trong tương lai: Tài sản hình thành trong tương lai từ nguồn vốn vay được xác định giá trị trên cơ sở  Hợp đồng thương mại ... (có giá trị chưa bao gồm thuế là …) đã ký giữa Bên B và …  ngày … được thanh toán từ Hợp đồng vay đã ký giữa Bên B và … ngày … và các tài  sản khác được thanh toán từ Hợp đồng vay (nếu có); Quyết định phê duyệt Dự án số  … ngày … (với tổng mức đầu tư được duyệt là …) của … và các văn bản khác có liên  quan tới Hợp đồng thương mại. Bên B có trách nhiệm phối hợp với Bên A định giá lại tài sản theo quy định của pháp  luật, được lập thanh biên bản định giá, được coi là bộ phận không tách rời và có giá trị  pháp lý theo Hợp đồng này. Giá trị tài sản thế chấp tại Điều này không được áp dụng khi xử lý tài sản thế chấp.  Các bên sẽ thống nhất phương thức định giá tài sản thế chấp tại thời điểm xử lý.  Trường hợp không thỏa thuận được, Bên A có quyền quyết định việc định giá, Bên B  bằng Hợp đồng này cam kết chấp thuận kết quả định giá của Bên A mà không khiếu  nại, khiếu kiện. 1.5. Định giá lại tài sản thế chấp trong các trường hợp sau: ­ Theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. ­ Thực hiện chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp : cổ phần hóa, bán hoặc chuyển đổi sở  hữu doanh nghiệp theo các hình thức khác. ­ Dùng tài sản để đầu tư ra ngoài doanh nghiệp. ­ Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật. Điều 2. Nghĩa vụ được bảo đảm: Bên B tự nguyện đem Tài sản nói trên (kể cả khoản tiền hoặc hợp đồng bảo hiểm cho  tài sản đó ­ nếu có) thế chấp cho Bên A để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ của bên B  theo Tổng trị giá bảo lãnh bao gồm nợ gốc, nợ lãi, lãi phạt chậm trả (nếu có), chi phí  huỷ khoản vay và lệ phí, chi phí như được đề cập tại Thư bảo lãnh ký ngày…cho Hợp  đồng vay số …ngày…giữa Bên B và…. trong đó số tiền gốc là (Bằng chữ: …), phí  bảo lãnh và cho nghĩa vụ trả nợ (gốc, lãi, lãi chậm trả) của Bên B đối với Quỹ Tích  lũy trả nợ phát sinh theo khoản vay được Chính phủ bảo lãnh. Điều 3. Quyền và nghĩa vụ của các bên: 3.1 Quyền của Bên A: 3.1.1) Yêu cầu Bên B giao bản chính các giấy tờ về tài sản thế chấp theo quy định của  pháp luật và theo yêu cầu của Bên A (nếu có); 3.1.2) Yêu cầu Bên B thông báo kịp thời tiến độ hình thành tài sản; sự thay đổi tài sản  thế chấp; cung cấp thông tin về thực trạng tài sản thế chấp. Được xem xét, kiểm tra  trực tiếp theo định kỳ hoặc kiểm tra đột xuất tài sản thế chấp khi đã hình thành; yêu  cầu Bên B thay thế bằng tài sản khác khi tài sản thế chấp không còn giá trị do khấu  hao hoặc hao mòn tự nhiên (nếu có) hoặc vì bất kỳ lý do nào khác. 3.1.3) Yêu cầu Bên B phải áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo toàn tài sản, giá trị  tài sản hoặc thế chấp bằng tài sản khác nếu tài sản thế chấp bị mất, hư hỏng, có nguy  cơ mất giá trị hoặc giảm sút giá trị. Nếu Bên B không thực hiện thì Bên A được áp  dụng các biện pháp để Bên B phải thực thiện nghĩa vụ này. 3.1.4) Trong trường hợp cần thiết, yêu c ...