
Miết mải một cõi đi về…..
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 246.07 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá nửa đời người miết mải, ông vẫn một mình một bóng đi về trên con đường quen thuộc từ căn hộ ở Thành Công (trước là Hoàng Hoa Thám) lên café Trang ở Hàng Hành, nơi có những người bạn vây quanh, có những khoảnh khắc tĩnh lặng của mầu sắc pha trộn cho bức tranh chiều và trên hết là gặm nhấm dĩ vãng của những cuộc tình, những bắt đầu và những kết thúc, như ông chia sẻ. Một ly café, một điếu thuốc luôn lập lòe dưới chiếc mũ vải mềm phong trần không bao giờ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Miết mải một cõi đi về…..Miết mải một cõi đi về…..Hoàng TuấnQuá nửa đời người miết mải, ông vẫn một mình một bóng đi về trêncon đường quen thuộc từ căn hộ ở Thành Công (trước là Hoàng HoaThám) lên café Trang ở Hàng Hành, nơi có những người bạn vâyquanh, có những khoảnh khắc tĩnh lặng của mầu sắc pha trộn cho bứctranh chiều và trên hết là gặm nhấm dĩ vãng của những cuộc tình,những bắt đầu và những kết thúc, như ông chia sẻ. Một ly café, mộtđiếu thuốc luôn lập lòe dưới chiếc mũ vải mềm phong trần không baogiờ tháo xuống, ông “ngồi một mình, khuấy loãng thời gian”….“Thân tự lập thân, đào hoa chiếu mệnh”Quê gốc Quảng Yên – Quảng Ninh nhưng lại đẻ ra ở Phnom Penh –Campuchia (do gia đình theo bố làm tham tán thời Pháp) về Sài Gònsinh sống một thời gian ngắn rồi quay ra Hải Phòng cho đến năm 18tuổi thì lên Hà Nội học hành lập nghiệp. Sự xê dịch đó ảnh hưởng khánhiều tới cuộc sống của họa sỹ Trịnh Thái sau này với nhiều chuyến đidài bất tử do nghề nghiệp mang lại hay chỉ để gợi cảm hứng sáng tạo.Nó gột lên một hình ảnh Trịnh Thái phong trần, từng trải ở cả hình hài,phong cách sống cũng như trong những mảng mầu trên toan vẽ. Nhưng,ẩn sâu dưới cái dáng vẻ đó lại là tình yêu Hà Nội, sự rung động trướccái đẹp đến mong manh đủ chạm để vỡ. Ông từng kể về một chuyếncông tác sang Pháp, ngồi bên dòng Seine mà nhớ hồ Gươm Hà Nội đếnda diết, ông đã khóc.Ở tuổi 71, vẫn nét lãng tử phong trần đó, với đôi kính, chiếc mũ mềmvà điếu thuốc luôn đỏ lửa trên môi, Trịnh Thái còn gợi cho người đốidiện liên tưởng tới hình ảnh của cố nhạc sỹ Trịnh Công Sơn. Không chỉbề ngoài, sự nhầm lẫn còn ám ảnh bởi sự thâm trầm, những chiêmnghiệm và câu chuyện về hình ảnh “một nàng kiều” mơ hồ trong sángtạo nghệ thuật của ông. Giống đến lạ. Ông cười: “Không chỉ ở ViệtNam, tôi sang tận Pháp làm triển lãm cũng có người nhầm với TrịnhCông Sơn. Tôi toàn đùa bảo: Tôi là em của Trịnh Công Sơn, tên làTrịnh Công Cốc”. Đến ngay cả đạo diễn Lê Dân, người đang ấp ủ mộtkịch bản làm về Trịnh Công Sơn cũng ngỡ ngàng và dù kịch bản còndang dở, ông đã đưa ngay cho họa sỹ Trịnh Thái đọc với lời mời nếudự án thực thi thì vai Trịnh Công Sơn chắc chắn phải do Trịnh Tháiđảm nhận. Trịnh Công Cốc, như một cái tên tự nhận ám ảnh cho mộtkhía cạnh khác của họa sỹ Trịnh Thái “thân tự lập thân, đào hoa chiếumệnh”.Café Trang chỉ cách café Nhân một tầm tay với, nơi treo hai bức tranhvề Hà Nội của ông là Phố mưa và Hoa sưa. Xa hơn một chút, qua vònghồ Gươm là café Lâm ở Nguyễn Hữu Huân, nơi có khoảng 50 bứctranh của ông được sưu tầm. Đó đều là những địa chỉ một thời quenthuộc nhưng mấy chục năm qua, dù nhà ở Hoàng Hoa Thám đã chuyểntới tập thể Thành Công, họa sỹ Trịnh Thái vẫn chọn quán quen nho nhỏnày cho hành trình thức dậy vào buổi sáng. Chưa chắc ở đây đã nhiềubạn hữu hơn nhưng chắc chắn một điều, ở đây có quá nhiều kỷ niệm,với những người phụ nữ đã đi qua cuộc đời. Quá nửa đời người vớinhững nhịp đập tình yêu từ gấp gáp vội vàng cho đến những rung độngbình thản, ấm áp đều có điểm khởi đầu hay kết thúc ở đây - ấy là ông tựnhận thế. Cách đây 5 năm, người con gái hàng ngày vẫn ngồi cùng ôngở quán nhỏ này cũng đã ra đi đột ngột. Tròn 5 năm – nỗi ám ảnh về sựcô độc hoang hoải mà ông luôn nhắc lại trong cuộc trò chuyện đến bâygiờ ông mới lấy lại cân bằng. Ở tuổi 71, ông lại yêu. Ông bảo rằngmình cảm giác đây là cuộc tình cuối. Bao nhiêu cuộc tình đã qua đềuđổ vỡ dù tất cả cùng xuất phát từ tình yêu chân thành, sự nghiêm túc đểdẫn đến hôn nhân nhưng có lẽ cuộc đời ông là vậy, không ai biết trướcđược điều gì, mối tình hiện tại cũng vậy, sợ nói trước bước không qua,nên cứ để số mệnh tự xoay vần....Số mệnh quả là đã xoay vần khi những tình yêu của ông chỉ nở hoa màkhông hề đậu quả. Trẻ trung và sôi nổi của tuổi trẻ rồi cũng qua vớinhững mối tình từ Bắc tới Nam, từ chuyện tự ái vặt rồi chia tay haykhông đủ bản lĩnh vượt qua áp lực do gia đình ngăn cấm. Đến cả mốitình ông và cô ấy cho là duyên số trời định thì ông trời cũng lấy đi mất.Ông bảo: “Đó là bộ phim đầu tay của tôi, đạo diễn yêu cầu tìm mộtdiễn viên vào vai chính. Tôi thích một cô gái ở phố Đinh Liệt và dẫnđến ra mắt đạo diễn nhưng không hợp. Và vô tình tôi gặp cô ấy, đẹpchân chất và vừa tốt nghiệp trường múa ra. Tuy vậy, tôi đã bị bỏ bùa ởmột hình bóng khác dù thời điểm đó, cô ấy rất thích tôi. Rồi chúng tôiđi mỗi người mỗi ngả, va vấp qua nhiều cuộc tình, quá nửa đời ngườimới gặp lại nhau và cảm nhận trọn vẹn tình yêu cho nhau. Cô ấy địnhcư ở Mỹ, nửa năm lại về Việt Nam sống với tôi, cùng tôi ngồi ở quánnhỏ này. Tôi đã bán nhà ở Hoàng Hoa Thám đi để thuê một ngôi nhàlớn hơn cho cô ấy ở cho thoải mái và tính chuyện lâu dài. Thế nhưng,cuối cùng thì cô ấy lại bỏ tôi ở lại một mình…”. Một mình, lại thân tựlập thân, cách đây 2 năm ông chuyển về ở căn hộ tập thể ở Thành Côngnhư ông kể là “đó là nhà người em ruột ở Hải Phòng mua cho hai đứacon gái học đại học ở Hà Nội nhưng chúng nó lập nghiệp nơi khác. Emtôi bả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Miết mải một cõi đi về…..Miết mải một cõi đi về…..Hoàng TuấnQuá nửa đời người miết mải, ông vẫn một mình một bóng đi về trêncon đường quen thuộc từ căn hộ ở Thành Công (trước là Hoàng HoaThám) lên café Trang ở Hàng Hành, nơi có những người bạn vâyquanh, có những khoảnh khắc tĩnh lặng của mầu sắc pha trộn cho bứctranh chiều và trên hết là gặm nhấm dĩ vãng của những cuộc tình,những bắt đầu và những kết thúc, như ông chia sẻ. Một ly café, mộtđiếu thuốc luôn lập lòe dưới chiếc mũ vải mềm phong trần không baogiờ tháo xuống, ông “ngồi một mình, khuấy loãng thời gian”….“Thân tự lập thân, đào hoa chiếu mệnh”Quê gốc Quảng Yên – Quảng Ninh nhưng lại đẻ ra ở Phnom Penh –Campuchia (do gia đình theo bố làm tham tán thời Pháp) về Sài Gònsinh sống một thời gian ngắn rồi quay ra Hải Phòng cho đến năm 18tuổi thì lên Hà Nội học hành lập nghiệp. Sự xê dịch đó ảnh hưởng khánhiều tới cuộc sống của họa sỹ Trịnh Thái sau này với nhiều chuyến đidài bất tử do nghề nghiệp mang lại hay chỉ để gợi cảm hứng sáng tạo.Nó gột lên một hình ảnh Trịnh Thái phong trần, từng trải ở cả hình hài,phong cách sống cũng như trong những mảng mầu trên toan vẽ. Nhưng,ẩn sâu dưới cái dáng vẻ đó lại là tình yêu Hà Nội, sự rung động trướccái đẹp đến mong manh đủ chạm để vỡ. Ông từng kể về một chuyếncông tác sang Pháp, ngồi bên dòng Seine mà nhớ hồ Gươm Hà Nội đếnda diết, ông đã khóc.Ở tuổi 71, vẫn nét lãng tử phong trần đó, với đôi kính, chiếc mũ mềmvà điếu thuốc luôn đỏ lửa trên môi, Trịnh Thái còn gợi cho người đốidiện liên tưởng tới hình ảnh của cố nhạc sỹ Trịnh Công Sơn. Không chỉbề ngoài, sự nhầm lẫn còn ám ảnh bởi sự thâm trầm, những chiêmnghiệm và câu chuyện về hình ảnh “một nàng kiều” mơ hồ trong sángtạo nghệ thuật của ông. Giống đến lạ. Ông cười: “Không chỉ ở ViệtNam, tôi sang tận Pháp làm triển lãm cũng có người nhầm với TrịnhCông Sơn. Tôi toàn đùa bảo: Tôi là em của Trịnh Công Sơn, tên làTrịnh Công Cốc”. Đến ngay cả đạo diễn Lê Dân, người đang ấp ủ mộtkịch bản làm về Trịnh Công Sơn cũng ngỡ ngàng và dù kịch bản còndang dở, ông đã đưa ngay cho họa sỹ Trịnh Thái đọc với lời mời nếudự án thực thi thì vai Trịnh Công Sơn chắc chắn phải do Trịnh Tháiđảm nhận. Trịnh Công Cốc, như một cái tên tự nhận ám ảnh cho mộtkhía cạnh khác của họa sỹ Trịnh Thái “thân tự lập thân, đào hoa chiếumệnh”.Café Trang chỉ cách café Nhân một tầm tay với, nơi treo hai bức tranhvề Hà Nội của ông là Phố mưa và Hoa sưa. Xa hơn một chút, qua vònghồ Gươm là café Lâm ở Nguyễn Hữu Huân, nơi có khoảng 50 bứctranh của ông được sưu tầm. Đó đều là những địa chỉ một thời quenthuộc nhưng mấy chục năm qua, dù nhà ở Hoàng Hoa Thám đã chuyểntới tập thể Thành Công, họa sỹ Trịnh Thái vẫn chọn quán quen nho nhỏnày cho hành trình thức dậy vào buổi sáng. Chưa chắc ở đây đã nhiềubạn hữu hơn nhưng chắc chắn một điều, ở đây có quá nhiều kỷ niệm,với những người phụ nữ đã đi qua cuộc đời. Quá nửa đời người vớinhững nhịp đập tình yêu từ gấp gáp vội vàng cho đến những rung độngbình thản, ấm áp đều có điểm khởi đầu hay kết thúc ở đây - ấy là ông tựnhận thế. Cách đây 5 năm, người con gái hàng ngày vẫn ngồi cùng ôngở quán nhỏ này cũng đã ra đi đột ngột. Tròn 5 năm – nỗi ám ảnh về sựcô độc hoang hoải mà ông luôn nhắc lại trong cuộc trò chuyện đến bâygiờ ông mới lấy lại cân bằng. Ở tuổi 71, ông lại yêu. Ông bảo rằngmình cảm giác đây là cuộc tình cuối. Bao nhiêu cuộc tình đã qua đềuđổ vỡ dù tất cả cùng xuất phát từ tình yêu chân thành, sự nghiêm túc đểdẫn đến hôn nhân nhưng có lẽ cuộc đời ông là vậy, không ai biết trướcđược điều gì, mối tình hiện tại cũng vậy, sợ nói trước bước không qua,nên cứ để số mệnh tự xoay vần....Số mệnh quả là đã xoay vần khi những tình yêu của ông chỉ nở hoa màkhông hề đậu quả. Trẻ trung và sôi nổi của tuổi trẻ rồi cũng qua vớinhững mối tình từ Bắc tới Nam, từ chuyện tự ái vặt rồi chia tay haykhông đủ bản lĩnh vượt qua áp lực do gia đình ngăn cấm. Đến cả mốitình ông và cô ấy cho là duyên số trời định thì ông trời cũng lấy đi mất.Ông bảo: “Đó là bộ phim đầu tay của tôi, đạo diễn yêu cầu tìm mộtdiễn viên vào vai chính. Tôi thích một cô gái ở phố Đinh Liệt và dẫnđến ra mắt đạo diễn nhưng không hợp. Và vô tình tôi gặp cô ấy, đẹpchân chất và vừa tốt nghiệp trường múa ra. Tuy vậy, tôi đã bị bỏ bùa ởmột hình bóng khác dù thời điểm đó, cô ấy rất thích tôi. Rồi chúng tôiđi mỗi người mỗi ngả, va vấp qua nhiều cuộc tình, quá nửa đời ngườimới gặp lại nhau và cảm nhận trọn vẹn tình yêu cho nhau. Cô ấy địnhcư ở Mỹ, nửa năm lại về Việt Nam sống với tôi, cùng tôi ngồi ở quánnhỏ này. Tôi đã bán nhà ở Hoàng Hoa Thám đi để thuê một ngôi nhàlớn hơn cho cô ấy ở cho thoải mái và tính chuyện lâu dài. Thế nhưng,cuối cùng thì cô ấy lại bỏ tôi ở lại một mình…”. Một mình, lại thân tựlập thân, cách đây 2 năm ông chuyển về ở căn hộ tập thể ở Thành Côngnhư ông kể là “đó là nhà người em ruột ở Hải Phòng mua cho hai đứacon gái học đại học ở Hà Nội nhưng chúng nó lập nghiệp nơi khác. Emtôi bả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phê bình mỹ thuật xu hướng nghệ thuật trường phái hội họa danh họa nổi tiếng họa sĩ Việt Nam nghệ thuật điêu khắcTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
6 trang 262 0 0
-
Khám phá những pho tượng độc, dị nhất Việt Nam
17 trang 204 1 0 -
Điêu khắc thời Trần (1225 – 1400)
17 trang 86 0 0 -
10 trang 63 0 0
-
7 trang 62 1 0
-
4 trang 61 0 0
-
16 trang 59 0 0
-
9 trang 58 0 0
-
Điêu khắc Việt Nam: Vật vã tìm chỗ đứng
8 trang 58 0 0 -
16 trang 58 0 0
-
Điêu khắc Việt Nam qua các thời kỳ phong kiến
3 trang 56 0 0 -
14 trang 56 0 0
-
Giáo trình Mỹ thuật - Trường Cao đẳng Y Hà Nội
81 trang 55 0 0 -
Nghệ thuật sắp đặt trên đường phố
10 trang 54 0 0 -
10 tác phẩm điêu khắc nổi tiếng nhất thế giới
19 trang 54 0 0 -
Độc đáo bộ tượng Thập Bát La Hán bằng gỗ 100 năm tuổi
23 trang 54 0 0 -
10 tác phẩm điêu khắc gỗ mềm mại rất khó tin
21 trang 53 0 0 -
34 trang 53 0 0
-
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0