
Mô hình phân bố tần suất đường kính và chiều cao rừng kín thường xanh tại Mường Phăng, Điện Biên
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình phân bố tần suất đường kính và chiều cao rừng kín thường xanh tại Mường Phăng, Điện Biên Lâm học & Điều tra quy hoạch rừng Mô hình phân bố tần suất đường kính và chiều cao rừng kín thường xanh tại Mường Phăng, Điện BiênLê Đức ThắngViện Nghiên cứu và Phát triển Vùng, Bộ Khoa học và Công nghệ Modeling tree diameter and height frequency distribution of closed evergreen broadleaf forests in Muong Phang, Dien BienLe Duc ThangInstitute of Regional Research and Development (IRRD), Ministry of Science and Technology*Corresponding author: thangs.accr@gmail.comhttps://doi.org/10.55250/jo.vnuf.13.3.2024.055-066 TÓM TẮT Mô hình hóa phân bố tần suất đường kính và chiều cao có vai trò quan trọng trong đánh giá và quản lý rừng hiệu quả. Trong nghiên cứu này, đã thiết lập Thông tin chung: 9 ô tiêu chuẩn kích thước mỗi ô 1.000 m2 theo phương pháp chọn mẫu phân Ngày nhận bài: 01/03/2024 tầng ngẫu nhiên để thu thập dữ liệu những loài cây gỗ có đường kính ngang Ngày phản biện: 02/04/2024 ngực từ 6 cm trở lên tại các trạng thái rừng trung bình, nghèo và nghèo kiệt Ngày quyết định đăng: 22/04/2024 thuộc kiểu rừng kín cây lá rộng thường xanh ẩm, á nhiệt đới núi thấp tại Ban quản lý rừng Di tích lịch sử và Cảnh quan Môi trường Mường Phăng. Các hàm phân phối xác suất Normal, Lognormal, Gamma, Exponential, Weibull, Sinh- Arcsinh (SHASH), và Johnson’s SB (JSB) được sử dụng để ước tính tham số cho từng phân bố đường kính, chiều cao, và được kiểm định bằng tiêu chuẩn Kolmogorov-Smirnov và Anderson-Darling. Sự phân bố đường kính và chiều Từ khóa: cao ở cả 3 trạng thái rừng đều thể hiện độ lệch dương có khuynh hướng tăng Cấu trúc rừng, hàm phân phối dần theo thứ tự từ trạng thái rừng nghèo đến rừng trung bình và cuối cùng xác suất, phân bố đường kính và là rừng nghèo kiệt. Phân phối Weibull và Gamma là phù hợp nhất để mô hình hóa quy luật phân bố đường kính và chiều cao lâm phần cho cả ba trạng thái chiều cao, rừng thứ sinh nhân rừng trung bình, nghèo, và nghèo kiệt. Kết quả là cơ sở để xây dựng kế hoạch tác, rừng kín thường xanh. và áp dụng hiệu quả các biện pháp lâm sinh nhằm phát huy tối đa khả năng diễn thế tự nhiên. ABSTRACT Modeling tree diameter and height frequency distribution plays an important role in forest resource assessment and management. In this study, 9 temporary plots with the size of 1,000 m2 each were established by stratified Keywords: random sampling method for three forest types (medium, poor, and very Evergreen closed forests, forest poor) of the tropical evergreen broadleaf closed forest in Muong Phang Forest Management Unit. The Normal, Lognormal, Gamma, Exponential, struture, probability distribution Weibull, Sinh-Arcsinh, and Johnson’s SB probability distribution functions functions, secondary forest, tree were fitted to each tree diameter and height distribution. The comparison of diameter and height distribution. observed and predicted probabilities was performed using Kolmogorov- Smirnov and Anderson-Darling. The distribution of tree diameter and height in all three forest statuses showed a positively skew that tended to increase in the order of poor forests to medium forests and finally very poor forests. The Weibull and Gamma functions showed the highest goodness of fit for tree diameter and height frequency distribution for all three forest statuses medium, poor, and very poor. The results are the basis for building plans and effectively applying silvicultural measures to maximize the ability of natural succession.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.316,05 ha, trong đó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấu trúc rừng Hàm phân phối xác suất Rừng thứ sinh nhân tác Rừng kín thường xanh Quản lý rừngTài liệu có liên quan:
-
Một số đặc điểm lâm học của kiểu phụ rừng Lùn tại Vườn Quốc gia Biduop – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng
0 trang 129 0 0 -
Hỏi-Đáp về pháp luật lâm nghiệp
91 trang 65 0 0 -
81 trang 60 0 0
-
Giáo trình đo đạc lâm nghiệp - ThS. Nguyễn Thanh Tiến
214 trang 59 0 0 -
Đặc điểm thực vật rừng nhiệt đới gió mùa Việt Nam
13 trang 57 0 0 -
GIÁO TRÌNH ĐO ĐẠC LÂM NGHIỆP PHẦN 2
13 trang 52 0 0 -
Bài giảng về Kinh tế môi trường
69 trang 51 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Lâm sinh tổng hợp
6 trang 49 0 0 -
Công tác giao khoán, quản lý và bảo vệ rừng tại tỉnh Quảng Nam
9 trang 44 0 0 -
Đặc điểm lâm học loài Phay (Duabanga sonneratioides Buch. Ham.) tại một số tỉnh miền núi phía Bắc
7 trang 43 0 0 -
GIÁO TRÌNH ĐO ĐẠC LÂM NGHIỆP PHẦN 6
30 trang 39 0 0 -
Thực trạng quản lý rừng tại huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
7 trang 39 0 0 -
GIÁO TRÌNH ĐO ĐẠC LÂM NGHIỆP PHẦN 5
32 trang 39 0 0 -
Đặc điểm các kiểu thảm thực vật rừng tỉnh Quảng Ninh
10 trang 38 0 0 -
26 trang 37 0 0
-
Bài giảng Luật Bảo vệ và phát triển rừng
110 trang 37 0 0 -
GIÁO TRÌNH ĐO ĐẠC LÂM NGHIỆP PHẦN 4
75 trang 36 0 0 -
28 trang 35 0 0
-
Thực trạng và giải pháp tăng cường quản lý, sử dụng đất nông, lâm trường trên địa bàn tỉnh Hòa Bình
8 trang 35 0 0 -
Hướng dẫn trồng rừng gỗ lớn có chứng chỉ quản lý rừng bền vững phục vụ vùng nguyên liệu
132 trang 35 0 0