Mô hình phát triển kinh tế số cho Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 733.87 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Mô hình phát triển kinh tế số cho Việt Nam trình bày việc xác định trọng tâm phát triển kinh tế số cho Việt Nam; Đề xuất các giải pháp hướng chính sách tổng thể để Việt Nam tiếp tục khai thác tốt mô hình hiện tại và chuyển dịch dần sang mô hình lựa chọn trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình phát triển kinh tế số cho Việt Nam VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 38, No. 2 (2022) 88-99 Original Article Digital Economy Model in Vietnam Dang Thi Viet Duc* Posts and Telecommunications Institute of Technology, 122 Hoang Quoc Viet, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 20 August 2021 Revised 20 April 2022; Accepted 25 April 2022 Abstract: Although there is a strong consensus on the need to digitize the economy, countries face challenges of allocating limited resources. Therefore, each country needs to identify a focus area for the development of the digital economy and align its limited resources strategically on building related infrastructure and capacity. The objective of the article is to identify the focus of digital economy development for Vietnam. The article bases on the digital economy development framework proposed by Huawei and Arthur D Little to analyze the situation of Vietnam, determining the current digital economy archetype and the target archetype in the future for the country. The article also proposes overall policy-oriented solutions for Vietnam to continue to efficiently exploit the current digital economy archetype and gradually shift to an alternative archetype in the future. Keywords: Digital economy, Digital economy model, ICT, Digitalization, Vietnam. *________* Corresponding author. E-mail address: ducdtv@ptit.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4345 88 D. T. V. Duc et al. / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 38, No. 2 (2022) 88-99 89 Mô hình phát triển kinh tế số cho Việt Nam Đặng Thị Việt Đức* Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 122 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 20 tháng 8 năm 2021 Chỉnh sửa ngày 20 tháng 4 năm 2022; Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 4 năm 2022 Tóm tắt: Mặc dù đều khá đồng thuận về việc cần số hóa nền kinh tế, nhưng các quốc gia phải đối mặt với tình thế khó khăn trong việc phân bổ nguồn lực hữu hạn. Vì vậy, mỗi quốc gia cần xác định được khu vực trọng tâm cho sự phát triển của kinh tế số và tập trung nguồn lực để xây dựng các nền tảng cơ sở hạ tầng và năng lực liên quan. Mục tiêu của bài báo là xác định trọng tâm phát triển kinh tế số cho Việt Nam. Bài báo sử dụng khung mô hình phát triển kinh tế số do Huawei và Arthur D Little đề xuất, sau đó phân tích thực trạng trường hợp của Việt Nam để xác định mô hình phát triển kinh tế số hiện tại và mô hình mục tiêu trong tương lai. Bài báo cũng đề xuất các giải pháp hướng chính sách tổng thể để Việt Nam tiếp tục khai thác tốt mô hình hiện tại và chuyển dịch dần sang mô hình lựa chọn trong tương lai. Từ khóa: Kinh tế số, Mô hình kinh tế số, ICT, Chuyển đổi số, Việt Nam1. Mở đầu* số lõi (core digital economy), kinh tế số phạm vi hẹp (digital economy) và kinh tế số phạm vi rộng Thuật ngữ kinh tế số ra đời từ năm 1996 gắn (digitalised economy). Khung khái niệm nàyliền với sự ra đời và phát triển của mạng Internet hiện cũng đang được các tổ chức quốc tế OECD,[1]. Ngày nay, do các công nghệ thông tin và UN sử dụng rộng rãi. Tại Việt Nam, khung kháitruyền thông (ICT) ứng dụng trong hoạt động niệm tương ứng gồm kinh tế số ICT, kinh tế sốkinh tế đã trở nên rất phong phú, khái niệm kinh nền tảng và kinh tế số ngành [4]. Kinh tế sốtế số đã mở rộng nhiều. Các công nghệ mới như lõi bao gồm chế tạo phần cứng, dịch vụ thông tin,công nghệ kết nối vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo phần mềm và tư vấn ICT. Kinh tế số phạm vi hẹp(AI), điện toán đám mây (cloud computing), bổ sung dịch vụ số (digital services) và kinh tếcông nghệ chuỗi khối (blockchain) đã xâm nhập nền tảng (platform economy) dựa vào kinh tế sốvào các hoạt động của các doanh nghiệp trong lõi. Kinh tế số phạm vi hẹp còn bao gói một bộmọi lĩnh vực kinh doanh. Phản ánh sự thay đổi phận của kinh tế chia sẻ (sharing economy), kinhnày, các nghiên cứu gần đây đã tập trung về “số tế linh hoạt (gig economy). Kinh tế số phạm vihóa” và “chuyển đổi số”, tức là cách thức mà các rộng (digitalised Economy) bổ sung kinh doanhsản phẩm và dịch vụ kỹ thuật số đang phá vỡ các điện tử, thương mại điện tử, công nghiệp 4.0lĩnh vực truyền thống [2]. (Industry 4.0), nông nghiệp chính xác (Precision Bukht và Heeks [3] dựa vào sự lan tỏa của agriculture), kinh tế thuật toán (AlgorithmicICT trong các hoạt động kinh tế để đưa ra khung Economy), phần còn lại của kinh tế chia sẻ, kinhkhái niệm kinh tế số với ba phạm vi gồm kinh tế tế linh hoạt vào kinh tế số. Như vậy, theo nghĩa________* Tác giả liên hệ. Địa chỉ email: ducdtv@ptit.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.434590 D. T. V. Duc et al. / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 38, No. 2 (2022) 88-99rộng nhất, kinh tế số được hiểu là các hoạt động tế số tại Việt Nam hiện nay. Phần 4 đề xuất cáckinh t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình phát triển kinh tế số cho Việt Nam VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 38, No. 2 (2022) 88-99 Original Article Digital Economy Model in Vietnam Dang Thi Viet Duc* Posts and Telecommunications Institute of Technology, 122 Hoang Quoc Viet, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 20 August 2021 Revised 20 April 2022; Accepted 25 April 2022 Abstract: Although there is a strong consensus on the need to digitize the economy, countries face challenges of allocating limited resources. Therefore, each country needs to identify a focus area for the development of the digital economy and align its limited resources strategically on building related infrastructure and capacity. The objective of the article is to identify the focus of digital economy development for Vietnam. The article bases on the digital economy development framework proposed by Huawei and Arthur D Little to analyze the situation of Vietnam, determining the current digital economy archetype and the target archetype in the future for the country. The article also proposes overall policy-oriented solutions for Vietnam to continue to efficiently exploit the current digital economy archetype and gradually shift to an alternative archetype in the future. Keywords: Digital economy, Digital economy model, ICT, Digitalization, Vietnam. *________* Corresponding author. E-mail address: ducdtv@ptit.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4345 88 D. T. V. Duc et al. / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 38, No. 2 (2022) 88-99 89 Mô hình phát triển kinh tế số cho Việt Nam Đặng Thị Việt Đức* Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 122 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 20 tháng 8 năm 2021 Chỉnh sửa ngày 20 tháng 4 năm 2022; Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 4 năm 2022 Tóm tắt: Mặc dù đều khá đồng thuận về việc cần số hóa nền kinh tế, nhưng các quốc gia phải đối mặt với tình thế khó khăn trong việc phân bổ nguồn lực hữu hạn. Vì vậy, mỗi quốc gia cần xác định được khu vực trọng tâm cho sự phát triển của kinh tế số và tập trung nguồn lực để xây dựng các nền tảng cơ sở hạ tầng và năng lực liên quan. Mục tiêu của bài báo là xác định trọng tâm phát triển kinh tế số cho Việt Nam. Bài báo sử dụng khung mô hình phát triển kinh tế số do Huawei và Arthur D Little đề xuất, sau đó phân tích thực trạng trường hợp của Việt Nam để xác định mô hình phát triển kinh tế số hiện tại và mô hình mục tiêu trong tương lai. Bài báo cũng đề xuất các giải pháp hướng chính sách tổng thể để Việt Nam tiếp tục khai thác tốt mô hình hiện tại và chuyển dịch dần sang mô hình lựa chọn trong tương lai. Từ khóa: Kinh tế số, Mô hình kinh tế số, ICT, Chuyển đổi số, Việt Nam1. Mở đầu* số lõi (core digital economy), kinh tế số phạm vi hẹp (digital economy) và kinh tế số phạm vi rộng Thuật ngữ kinh tế số ra đời từ năm 1996 gắn (digitalised economy). Khung khái niệm nàyliền với sự ra đời và phát triển của mạng Internet hiện cũng đang được các tổ chức quốc tế OECD,[1]. Ngày nay, do các công nghệ thông tin và UN sử dụng rộng rãi. Tại Việt Nam, khung kháitruyền thông (ICT) ứng dụng trong hoạt động niệm tương ứng gồm kinh tế số ICT, kinh tế sốkinh tế đã trở nên rất phong phú, khái niệm kinh nền tảng và kinh tế số ngành [4]. Kinh tế sốtế số đã mở rộng nhiều. Các công nghệ mới như lõi bao gồm chế tạo phần cứng, dịch vụ thông tin,công nghệ kết nối vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo phần mềm và tư vấn ICT. Kinh tế số phạm vi hẹp(AI), điện toán đám mây (cloud computing), bổ sung dịch vụ số (digital services) và kinh tếcông nghệ chuỗi khối (blockchain) đã xâm nhập nền tảng (platform economy) dựa vào kinh tế sốvào các hoạt động của các doanh nghiệp trong lõi. Kinh tế số phạm vi hẹp còn bao gói một bộmọi lĩnh vực kinh doanh. Phản ánh sự thay đổi phận của kinh tế chia sẻ (sharing economy), kinhnày, các nghiên cứu gần đây đã tập trung về “số tế linh hoạt (gig economy). Kinh tế số phạm vihóa” và “chuyển đổi số”, tức là cách thức mà các rộng (digitalised Economy) bổ sung kinh doanhsản phẩm và dịch vụ kỹ thuật số đang phá vỡ các điện tử, thương mại điện tử, công nghiệp 4.0lĩnh vực truyền thống [2]. (Industry 4.0), nông nghiệp chính xác (Precision Bukht và Heeks [3] dựa vào sự lan tỏa của agriculture), kinh tế thuật toán (AlgorithmicICT trong các hoạt động kinh tế để đưa ra khung Economy), phần còn lại của kinh tế chia sẻ, kinhkhái niệm kinh tế số với ba phạm vi gồm kinh tế tế linh hoạt vào kinh tế số. Như vậy, theo nghĩa________* Tác giả liên hệ. Địa chỉ email: ducdtv@ptit.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.434590 D. T. V. Duc et al. / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 38, No. 2 (2022) 88-99rộng nhất, kinh tế số được hiểu là các hoạt động tế số tại Việt Nam hiện nay. Phần 4 đề xuất cáckinh t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế số Mô hình kinh tế số Chuyển đổi số Công nghệ kết nối vạn vật Trí tuệ nhân tạoTài liệu có liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 482 0 0 -
11 trang 481 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 461 1 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 356 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 346 0 0 -
6 trang 337 0 0
-
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 326 0 0 -
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 305 0 0 -
7 trang 286 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 281 1 0