Mô hình quản lí giáo dục hòa nhập và kinh nghiệm ở Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 575.51 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đưa ra mô hình quản lí giáo dục hòa nhập ở Tây Ban Nha và đề xuất bài học kinh nghiệm ở Việt Nam. Quản lí giáo dục đối với trẻ em đặc biệt cần dựa trên niềm tin rằng mỗi người trong số họ đều có tiềm năng, khả năng học tập, làm việc và phát triển trong mỗi con người. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình quản lí giáo dục hòa nhập và kinh nghiệm ở Việt Nam 438 MÔ HÌNH QUẢN LÍ GIÁO DỤC HÒA NHẬP VÀ KINH NGHIỆM Ở VIỆT NAM Nguyễn Hữu Chung1 Nguyễn Trung Kiên2 Tóm tắt: Trong bối cảnh hội nhập giáo dục quốc tế và toàn cầu hóa hiện nay, giáo dục hòa nhập không thể tách riêng mà cũng phải hội nhập bắt buộc theo xu thế đó. Vì vậy các rào cản ảnh hưởng đối với giáo dục hòa nhập cần được loại bỏ. Giáo dục hòa nhập cho phép tất cả trẻ em được quyền đi học, đó là quyền của con người. Bài viết đưa ra mô hình quản lí giáo dục hòa nhập ở Tây Ban Nha và đề xuất bài học kinh nghiệm ở Việt Nam. Quản lí giáo dục đối với trẻ em đặc biệt cần dựa trên niềm tin rằng mỗi người trong số họ đều có tiềm năng, khả năng học tập, làm việc và phát triển trong mỗi con người. Từ khóa: Quản lí giáo dục hòa nhập, giáo dục hòa nhập, rào cản, điều kiện, giáo dục đặc biệt.1. Đặt vấn đề Khái niệm “giáo dục hòa nhập” xuất phát từ Canada cho rằng mọi trẻ em đềucó quyền được giáo dục không phân biệt tôn giáo, ngôn ngữ, giới tính, khả nănghay các yếu tố khác… Giáo dục hòa nhập hiện được áp dụng với tất cả các quốcgia trên thế giới, điều đó là phù hợp với Tuyên ngôn về quyền trẻ em trên toàn thếgiới. Như tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO, 2009)đã nhấn mạnh, trường học là nơi cung cấp giáo dục hòa nhập cho tất cả trẻ em, baogồm cả trẻ khuyết tật và trẻ bình thường mà không được phân biệt và đối xử [1]. Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục trong đó trẻ bất bình thường họccùng trẻ bình thường trong cùng một lớp học ở trường phổ thông với mụ tiêu quantrọng là các kĩ năng sống, sống độc lập và hòa nhập cộng đồng. Giáo dục hòa nhậpngày càng thu hút được sự chú ý của cộng đồng quốc tế, đặc tính trẻ em khuyết tật rất1 Trường ĐHGD- ĐHQGHN; Email: chungnh@vnu.edu.vn; ĐT: 09034966162 Trường ĐHGD- ĐHQGHN; Email: kiennt@vnu.edu.vn; ĐT: 0903410412MÔ HÌNH QUẢN LÍ GIÁO DỤC HÒA NHẬP VÀ KINH NGHIỆM Ở VIỆT NAM 439đa dạng và xảy ra ở mọi xã hội. Do đó hỗ trợ giáo dục cho tất cả trẻ em là quyền cơbản, quyền của mọi trẻ em được đối xử với sự tôn trọng phẩm giá của con người [2].Trẻ em cần được dạy để cuộc sống của họ sống có ích, bảo vệ môi trường và tôntrọng quyền của người khác. Quản lí giáo dục hòa nhập sẽ đưa đến hệ thống giáo dục cho phép tất cả mọitrẻ em được học tập cùng nhau, được công nhận như nhau, tạo điều kiện và cơ hộigiáo dục bình đẳng như nhau. Ứng dụng được các ý tưởng và hiểu được hiện tượngxã hội khác thường là quan trọng vì chúng ảnh hưởng đến hệ thống giáo dục xãhội, liên quan đến tất cả các trẻ em [3]. Giáo dục hòa nhập ở Việt Nam không cònlà khái niệm mới và nó cũng đã được chấp nhận như một sự phát triển tất yếu trongxã hội. Hệ thống văn bản pháp luật của Việt Nam liên quan đến giáo dục hòa nhậpcũng đã được hình thành dựa trên các nguyên tắc chung của quốc tế có điều chỉnhphù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế hiện tại của Việt Nam. Chính phủ ViệtNam đã tiến hành xây dựng các chính sách nhằm đảm bảo trẻ khuyết tật được tiếpcận giáo dục bình đẳng từ những năm 1990, sau đó đều được cập nhật, điều chỉnhtrong trong kế hoạch giáo dục quốc gia hàng năm [4]. Phương pháp tiếp cận giáo dục hòa nhập ở Việt Nam hiện nay theo khungchính sách và cơ sở pháp luật cho giáo dục hòa nhập là Hiến pháp năm 1946, rồicác lần sửa đổi 1992 và 2013 đều nhấn mạnh trẻ em được Nhà nước, gia đình và xãhội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục, tuy nhiên còn nhiều trở ngại trong thực tiễn hiệnnay. Trên cơ sở nghiên cứu và tìm hiểu thực tế, chúng tôi đi sâu nghiên cứu nhữngthành công của mô hình giáo dục hòa nhập quốc tế làm bài học kinh nghiệm đốivới giáo dục hòa nhập ở Việt Nam.2. Nội dung2.1. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận thực hiện thông qua thu thập thông tin, phântích những công trình nghiên cứu về hiệu quả của mô hình giáo dục hòa nhập ởtrường phổ thông để xây dựng cơ sở vấn đề nghiên cứu. Nghiên cứu định lượng thông qua quan sát biểu hiện bất bình thường của họcsinh trong các hoạt động học tập và phiếu hỏi về vấn đề giáo dục hòa nhập đối vớihọc sinh, giáo viên, nhà quản lý và phụ huynh học sinh để xây dựng những biệnpháp hỗ trợ giúp đỡ học sinh [5]. Nghiên cứu phân chia thành các giai đoạn của vấn đề hội nhập giáo dục.Những vấn đề rào cản, những nỗ lực giáo dục đặc biệt đáp ứng nhu cầu của họcsinh đặc biệt và niềm tin của học sinh và gia đình về mô hình quản lí giáo dục hòa KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI 440 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALLnhập tại các trường áp dụng. Thực tiễn xây dựng mô hình giáo dục hòa nhập để từđó tìm ra hiệu quả của mô hình giáo dục hòa nhập.2.2. Phân tích những rào cản đối với giáo dục hòa nhập Phân tích những rào cản ảnh hưởng đến giáo dục hòa nhập ở trường phổ thôngđã được nhiều nghiên cứu đưa ra những biện pháp, những phương thức để hỗ trợcác hoạt động giáo dục hòa nhập. Năm 2002 nhóm tác giả Jayne Pivik [11] thuộcĐại học Ottawa, Canada đã nghiên cứu ảnh hưởng của các rào cản đến giáo dục hòanhập tại 8 trường phổ thông thuộc địa phận thành phố Ottawa. Năm 2001, nhómtác giả Baker và Donelly [12] đã nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường đến giáodục trẻ em đặc biệt. Năm 200 nhóm tác giả Hemmingsson và Borrel [13] đã nghiêncứu ảnh hưởng một số rảo cản đối với giáo dục bậc trung học cơ sở trong giáo dụchòa nhập. Những rào cản ảnh hưởng đến giáo dục hòa nhập của các nghiên cứu tậpchung nhiều đến rào cản như môi trường, thái độ cư xử cố ý, không cố ý và hạn chếbản thân (xem bảng 1). Các rào cản trong giáo dục hòa nhập được tác giả đề cập đến một số rào cảnnhư: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình quản lí giáo dục hòa nhập và kinh nghiệm ở Việt Nam 438 MÔ HÌNH QUẢN LÍ GIÁO DỤC HÒA NHẬP VÀ KINH NGHIỆM Ở VIỆT NAM Nguyễn Hữu Chung1 Nguyễn Trung Kiên2 Tóm tắt: Trong bối cảnh hội nhập giáo dục quốc tế và toàn cầu hóa hiện nay, giáo dục hòa nhập không thể tách riêng mà cũng phải hội nhập bắt buộc theo xu thế đó. Vì vậy các rào cản ảnh hưởng đối với giáo dục hòa nhập cần được loại bỏ. Giáo dục hòa nhập cho phép tất cả trẻ em được quyền đi học, đó là quyền của con người. Bài viết đưa ra mô hình quản lí giáo dục hòa nhập ở Tây Ban Nha và đề xuất bài học kinh nghiệm ở Việt Nam. Quản lí giáo dục đối với trẻ em đặc biệt cần dựa trên niềm tin rằng mỗi người trong số họ đều có tiềm năng, khả năng học tập, làm việc và phát triển trong mỗi con người. Từ khóa: Quản lí giáo dục hòa nhập, giáo dục hòa nhập, rào cản, điều kiện, giáo dục đặc biệt.1. Đặt vấn đề Khái niệm “giáo dục hòa nhập” xuất phát từ Canada cho rằng mọi trẻ em đềucó quyền được giáo dục không phân biệt tôn giáo, ngôn ngữ, giới tính, khả nănghay các yếu tố khác… Giáo dục hòa nhập hiện được áp dụng với tất cả các quốcgia trên thế giới, điều đó là phù hợp với Tuyên ngôn về quyền trẻ em trên toàn thếgiới. Như tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO, 2009)đã nhấn mạnh, trường học là nơi cung cấp giáo dục hòa nhập cho tất cả trẻ em, baogồm cả trẻ khuyết tật và trẻ bình thường mà không được phân biệt và đối xử [1]. Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục trong đó trẻ bất bình thường họccùng trẻ bình thường trong cùng một lớp học ở trường phổ thông với mụ tiêu quantrọng là các kĩ năng sống, sống độc lập và hòa nhập cộng đồng. Giáo dục hòa nhậpngày càng thu hút được sự chú ý của cộng đồng quốc tế, đặc tính trẻ em khuyết tật rất1 Trường ĐHGD- ĐHQGHN; Email: chungnh@vnu.edu.vn; ĐT: 09034966162 Trường ĐHGD- ĐHQGHN; Email: kiennt@vnu.edu.vn; ĐT: 0903410412MÔ HÌNH QUẢN LÍ GIÁO DỤC HÒA NHẬP VÀ KINH NGHIỆM Ở VIỆT NAM 439đa dạng và xảy ra ở mọi xã hội. Do đó hỗ trợ giáo dục cho tất cả trẻ em là quyền cơbản, quyền của mọi trẻ em được đối xử với sự tôn trọng phẩm giá của con người [2].Trẻ em cần được dạy để cuộc sống của họ sống có ích, bảo vệ môi trường và tôntrọng quyền của người khác. Quản lí giáo dục hòa nhập sẽ đưa đến hệ thống giáo dục cho phép tất cả mọitrẻ em được học tập cùng nhau, được công nhận như nhau, tạo điều kiện và cơ hộigiáo dục bình đẳng như nhau. Ứng dụng được các ý tưởng và hiểu được hiện tượngxã hội khác thường là quan trọng vì chúng ảnh hưởng đến hệ thống giáo dục xãhội, liên quan đến tất cả các trẻ em [3]. Giáo dục hòa nhập ở Việt Nam không cònlà khái niệm mới và nó cũng đã được chấp nhận như một sự phát triển tất yếu trongxã hội. Hệ thống văn bản pháp luật của Việt Nam liên quan đến giáo dục hòa nhậpcũng đã được hình thành dựa trên các nguyên tắc chung của quốc tế có điều chỉnhphù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế hiện tại của Việt Nam. Chính phủ ViệtNam đã tiến hành xây dựng các chính sách nhằm đảm bảo trẻ khuyết tật được tiếpcận giáo dục bình đẳng từ những năm 1990, sau đó đều được cập nhật, điều chỉnhtrong trong kế hoạch giáo dục quốc gia hàng năm [4]. Phương pháp tiếp cận giáo dục hòa nhập ở Việt Nam hiện nay theo khungchính sách và cơ sở pháp luật cho giáo dục hòa nhập là Hiến pháp năm 1946, rồicác lần sửa đổi 1992 và 2013 đều nhấn mạnh trẻ em được Nhà nước, gia đình và xãhội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục, tuy nhiên còn nhiều trở ngại trong thực tiễn hiệnnay. Trên cơ sở nghiên cứu và tìm hiểu thực tế, chúng tôi đi sâu nghiên cứu nhữngthành công của mô hình giáo dục hòa nhập quốc tế làm bài học kinh nghiệm đốivới giáo dục hòa nhập ở Việt Nam.2. Nội dung2.1. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận thực hiện thông qua thu thập thông tin, phântích những công trình nghiên cứu về hiệu quả của mô hình giáo dục hòa nhập ởtrường phổ thông để xây dựng cơ sở vấn đề nghiên cứu. Nghiên cứu định lượng thông qua quan sát biểu hiện bất bình thường của họcsinh trong các hoạt động học tập và phiếu hỏi về vấn đề giáo dục hòa nhập đối vớihọc sinh, giáo viên, nhà quản lý và phụ huynh học sinh để xây dựng những biệnpháp hỗ trợ giúp đỡ học sinh [5]. Nghiên cứu phân chia thành các giai đoạn của vấn đề hội nhập giáo dục.Những vấn đề rào cản, những nỗ lực giáo dục đặc biệt đáp ứng nhu cầu của họcsinh đặc biệt và niềm tin của học sinh và gia đình về mô hình quản lí giáo dục hòa KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI 440 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALLnhập tại các trường áp dụng. Thực tiễn xây dựng mô hình giáo dục hòa nhập để từđó tìm ra hiệu quả của mô hình giáo dục hòa nhập.2.2. Phân tích những rào cản đối với giáo dục hòa nhập Phân tích những rào cản ảnh hưởng đến giáo dục hòa nhập ở trường phổ thôngđã được nhiều nghiên cứu đưa ra những biện pháp, những phương thức để hỗ trợcác hoạt động giáo dục hòa nhập. Năm 2002 nhóm tác giả Jayne Pivik [11] thuộcĐại học Ottawa, Canada đã nghiên cứu ảnh hưởng của các rào cản đến giáo dục hòanhập tại 8 trường phổ thông thuộc địa phận thành phố Ottawa. Năm 2001, nhómtác giả Baker và Donelly [12] đã nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường đến giáodục trẻ em đặc biệt. Năm 200 nhóm tác giả Hemmingsson và Borrel [13] đã nghiêncứu ảnh hưởng một số rảo cản đối với giáo dục bậc trung học cơ sở trong giáo dụchòa nhập. Những rào cản ảnh hưởng đến giáo dục hòa nhập của các nghiên cứu tậpchung nhiều đến rào cản như môi trường, thái độ cư xử cố ý, không cố ý và hạn chếbản thân (xem bảng 1). Các rào cản trong giáo dục hòa nhập được tác giả đề cập đến một số rào cảnnhư: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục và đào tạo Quản lí giáo dục hòa nhập Giáo dục Việt Nam Giáo dục đặc biệt Chất lượng giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
122 trang 237 0 0
-
Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030
7 trang 176 0 0 -
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
11 trang 155 0 0 -
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 116 0 0 -
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 106 0 0 -
TIỂU LUẬN: So sánh giáo đại học Pháp và Việt Nam.Hướng phát triển giáo dục Việt Nam
29 trang 101 1 0 -
11 trang 83 0 0
-
Xác định, thông báo và đánh giá mục tiêu bài học trong dạy nghề: Thực trạng và giải pháp
7 trang 67 0 0 -
Sơ lược quá trình phát triển giáo dục của Việt Nam và một số nước trên thế giới
164 trang 59 0 0 -
Vấn đề hướng nghiệp nhìn từ nội dung giáo dục địa phương trong chương trình giáo dục phổ thông 2018
9 trang 55 0 0