Mô hình tăng trưởng bao trùm - Cách tiếp cận để sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 591.95 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Mô hình tăng trưởng bao trùm - Cách tiếp cận để sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại" sẽ giới thiệu tổng quan về mô hình tăng trưởng bao trùm và đưa ra một số đánh giá về thực trạng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam dưới lăng kính của mô hình tăng trưởng bao trùm. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài viết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình tăng trưởng bao trùm - Cách tiếp cận để sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG BAO TRÙM - CÁCH TIẾP CẬN ĐỂ SỚM ĐƯA NƯỚC TA TRỞ THÀNH NƯỚC CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI PGS. TS Nguyễn Văn Công TS Lê Tố Hoa Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại đượckhẳng định nhất quán từ Đại hội VIII của Đảng. Tại Đại hội VIII (năm 1996), Đảng tađã đề ra mục tiêu đến năm 2020 nước ta sẽ trở thành “một nước công nghiệp có cơ sởvật chất - kỹ thuật hiện đại” và tại Đại hội IX (năm 2001): “Đến năm 2020, nước ta cơbản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”. Đến Đại hội X (năm 2006),Đảng ta nhấn mạnh: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tếtri thức tạo nền tảng để đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướnghiện đại vào năm 2020”. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội (năm 2011) xác định: “Từ nay đến giữa thế kỷ XXI, toàn Đảng, toàn dânta phải ra sức phấn đấu xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp hiện đại, theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa”15. Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị xác địnhmục tiêu tổng quát: “Đến năm 2030, Việt Nam hoàn thành mục tiêu công nghiệp hoá,hiện đại hoá, cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại… Tầm nhìn đếnnăm 2045, Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển hiện đại”. Để sớm đưanước ta trở thành nước công nghiệp hiện đại, một vấn đề then chốt là cần huy động sựtham gia và đảm bảo những lợi ích hay cơ hội kinh tế tạo ra từ quá trình tăng trưởngđược chia sẻ một cách bình đẳng cho tất cả các thành viên trong xã hội. Đó cũng chínhlà tư tưởng trung tâm của mô hình tăng trưởng bao trùm. Bài viết này sẽ giới thiệu tổng quan về mô hình tăng trưởng bao trùm và đưa ramột số đánh giá về thực trạng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam dưới lăng kính của môhình tăng trưởng bao trùm.I. QUAN NIỆM VỀ TĂNG TRƯỞNG BAO TRÙM Khái niệm tăng trưởng bao trùm (inclusive growth) lần đầu tiên được đưa ra bởiAcemoglu, Johnson và Robinson (2004). Ý tưởng chính của nó là những quốc gia đạtđược mức tăng trưởng cao và bền vững là do có được hệ thống thể chế kinh tế vàchính trị bao trùm, tức là đảm bảo rằng cơ hội và thành quả kinh tế được chia sẻ tươngđối công bằng cho các thành viên; và ngược lại, những quốc gia không tăng trưởng,hoặc tăng trưởng kém bền vững là do áp dụng hệ thống thể chế không bao trùm, tức làkhiến cho thành quả kinh tế phân bổ bất công giữa các thành viên. Ý tưởng học thuật15 ĐCSVN - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011, tr.71. 206và những nghiên cứu lịch sử phát triển của các quốc gia của Acemoglu và cộng sự đãdần được các tổ chức kinh tế lớn như Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD),Ngân hàng Thế giới (WB), Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Ngânhàng Phát triển châu Á (ADB), và Liên minh châu Âu (EU) triển khai thành cácnghiên cứu chính sách để thúc đẩy tăng trưởng bao trùm trên thực tiễn trong thời giangần đây. Mô hình tăng trưởng bao trùm hướng tới sự bền vững trong dài hạn trong đóđảm bảo sự hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội nhằm mục tiêu cuốicùng là phát triển con người. Sự phân biệt giữa mô hình tăng trưởng bao trùm với cácmô hình tăng trưởng khác thể hiện ở 4 đặc trưng chủ yếu sau. Thứ nhất, mô hình tăng trưởng bao trùm hướng tới sự bền vững trong dài hạntrong đó đảm bảo sự hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội nhằm mụctiêu cuối cùng là phát triển con người. Mô hình này quan niệm rằng tăng trưởng chỉ làphương tiện chứ không phải là đích đến. Tăng trưởng kinh tế cần được chuyển hóathành những thành tựu về phát triển con người và nâng cao phúc lợi người dân. Cácnhà hoạch định chính sách cần xem xét việc lồng ghép các mục tiêu kinh tế và xã hộinhằm thúc đẩy lợi ích cộng sinh giữa chúng. Thứ hai, mô hình tăng trưởng bao trùm hướng tới việc giảm nghèo và bất bìnhđẳng và mang lại lợi ích cho những nhóm yếu thế. Tuy nhiên, mô hình tăng trưởng baotrùm cho rằng thu nhập không phải là yếu tố duy nhất mà chúng ta hướng tới. Tăngtrưởng bao trùm vượt ra ngoài khía cạnh thu nhập, bao gồm cả các chiều cạnh phi thunhập của cuộc sống, như vấn đề tiếp cận các dịch vụ công, bình đẳng giới, những hạnchế liên quan tới vị trí địa lý, dân tộc hay giáo phái tôn giáo.…. Tăng trưởng bao trùmhướng tới giảm thiểu bất bình đẳng ở tất cả các khía cạnh của cuộc sống con người(Klasen, 2010). Thứ ba, mô hình tăng trưởng bao trùm nhấn mạnh đến sự tham gia chứ khôngchỉ là kết cục. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình tăng trưởng bao trùm - Cách tiếp cận để sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG BAO TRÙM - CÁCH TIẾP CẬN ĐỂ SỚM ĐƯA NƯỚC TA TRỞ THÀNH NƯỚC CÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI PGS. TS Nguyễn Văn Công TS Lê Tố Hoa Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại đượckhẳng định nhất quán từ Đại hội VIII của Đảng. Tại Đại hội VIII (năm 1996), Đảng tađã đề ra mục tiêu đến năm 2020 nước ta sẽ trở thành “một nước công nghiệp có cơ sởvật chất - kỹ thuật hiện đại” và tại Đại hội IX (năm 2001): “Đến năm 2020, nước ta cơbản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”. Đến Đại hội X (năm 2006),Đảng ta nhấn mạnh: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tếtri thức tạo nền tảng để đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướnghiện đại vào năm 2020”. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội (năm 2011) xác định: “Từ nay đến giữa thế kỷ XXI, toàn Đảng, toàn dânta phải ra sức phấn đấu xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp hiện đại, theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa”15. Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị xác địnhmục tiêu tổng quát: “Đến năm 2030, Việt Nam hoàn thành mục tiêu công nghiệp hoá,hiện đại hoá, cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại… Tầm nhìn đếnnăm 2045, Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển hiện đại”. Để sớm đưanước ta trở thành nước công nghiệp hiện đại, một vấn đề then chốt là cần huy động sựtham gia và đảm bảo những lợi ích hay cơ hội kinh tế tạo ra từ quá trình tăng trưởngđược chia sẻ một cách bình đẳng cho tất cả các thành viên trong xã hội. Đó cũng chínhlà tư tưởng trung tâm của mô hình tăng trưởng bao trùm. Bài viết này sẽ giới thiệu tổng quan về mô hình tăng trưởng bao trùm và đưa ramột số đánh giá về thực trạng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam dưới lăng kính của môhình tăng trưởng bao trùm.I. QUAN NIỆM VỀ TĂNG TRƯỞNG BAO TRÙM Khái niệm tăng trưởng bao trùm (inclusive growth) lần đầu tiên được đưa ra bởiAcemoglu, Johnson và Robinson (2004). Ý tưởng chính của nó là những quốc gia đạtđược mức tăng trưởng cao và bền vững là do có được hệ thống thể chế kinh tế vàchính trị bao trùm, tức là đảm bảo rằng cơ hội và thành quả kinh tế được chia sẻ tươngđối công bằng cho các thành viên; và ngược lại, những quốc gia không tăng trưởng,hoặc tăng trưởng kém bền vững là do áp dụng hệ thống thể chế không bao trùm, tức làkhiến cho thành quả kinh tế phân bổ bất công giữa các thành viên. Ý tưởng học thuật15 ĐCSVN - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội, 2011, tr.71. 206và những nghiên cứu lịch sử phát triển của các quốc gia của Acemoglu và cộng sự đãdần được các tổ chức kinh tế lớn như Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD),Ngân hàng Thế giới (WB), Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Ngânhàng Phát triển châu Á (ADB), và Liên minh châu Âu (EU) triển khai thành cácnghiên cứu chính sách để thúc đẩy tăng trưởng bao trùm trên thực tiễn trong thời giangần đây. Mô hình tăng trưởng bao trùm hướng tới sự bền vững trong dài hạn trong đóđảm bảo sự hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội nhằm mục tiêu cuốicùng là phát triển con người. Sự phân biệt giữa mô hình tăng trưởng bao trùm với cácmô hình tăng trưởng khác thể hiện ở 4 đặc trưng chủ yếu sau. Thứ nhất, mô hình tăng trưởng bao trùm hướng tới sự bền vững trong dài hạntrong đó đảm bảo sự hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội nhằm mụctiêu cuối cùng là phát triển con người. Mô hình này quan niệm rằng tăng trưởng chỉ làphương tiện chứ không phải là đích đến. Tăng trưởng kinh tế cần được chuyển hóathành những thành tựu về phát triển con người và nâng cao phúc lợi người dân. Cácnhà hoạch định chính sách cần xem xét việc lồng ghép các mục tiêu kinh tế và xã hộinhằm thúc đẩy lợi ích cộng sinh giữa chúng. Thứ hai, mô hình tăng trưởng bao trùm hướng tới việc giảm nghèo và bất bìnhđẳng và mang lại lợi ích cho những nhóm yếu thế. Tuy nhiên, mô hình tăng trưởng baotrùm cho rằng thu nhập không phải là yếu tố duy nhất mà chúng ta hướng tới. Tăngtrưởng bao trùm vượt ra ngoài khía cạnh thu nhập, bao gồm cả các chiều cạnh phi thunhập của cuộc sống, như vấn đề tiếp cận các dịch vụ công, bình đẳng giới, những hạnchế liên quan tới vị trí địa lý, dân tộc hay giáo phái tôn giáo.…. Tăng trưởng bao trùmhướng tới giảm thiểu bất bình đẳng ở tất cả các khía cạnh của cuộc sống con người(Klasen, 2010). Thứ ba, mô hình tăng trưởng bao trùm nhấn mạnh đến sự tham gia chứ khôngchỉ là kết cục. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình tăng trưởng bao trùm Nước công nghiệp theo hướng hiện đại Công nghiệp hóa hiện đại hóa Đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế Mô hình tăng trưởng kinh tếTài liệu có liên quan:
-
11 trang 181 4 0
-
Một số đột phá trong đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
12 trang 134 0 0 -
124 trang 126 0 0
-
346 trang 109 0 0
-
Quyết định số 2937/QĐ-BGTVT
3 trang 108 0 0 -
Chủ nghĩa hướng ngoại và ý định mua hàng ngoại của người tiêu dùng đô thị Việt Nam
14 trang 87 1 0 -
Bài giảng Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam
36 trang 82 0 0 -
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
10 trang 75 0 0 -
3 trang 53 0 0
-
Khung hướng dẫn số 4480/BKHĐT-TH 2013
76 trang 50 0 0