Danh mục tài liệu

Mô hình tích tụ, tập trung ruộng đất vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Nhìn từ sự tham gia của nông dân và ứng dụng khoa học và công nghệ

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 339.81 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm đánh giá thực trạng quá trình tích tụ và tập trung ruộng đất ở vùng đất này hiện nay, cũng như thúc đẩy sự tham gia của nông dân và ứng dụng KH&CN vào các mô hình tích tụ và tập trung ruộng đất, bài viết tiếp cận các mô hình tích tụ và tập trung ruộng đất ở ĐBSCL từ hai khía cạnh: sự tham gia của nông dân và ứng dụng KH&CN
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình tích tụ, tập trung ruộng đất vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Nhìn từ sự tham gia của nông dân và ứng dụng khoa học và công nghệ50 Thông tin Khoa học xã hội, số 11.2020Mô hình tích tụ, tập trung ruộng đất vùngĐồng bằng sông Cửu Long: Nhìn từ sự tham giacủa nông dân và ứng dụng khoa học và công nghệ1Đỗ Hoài Nam(*),Khúc Thị Thanh Vân(**),Nguyễn Kim Toàn(***)Tóm tắt: Mô hình tích tụ đất đai tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có những khácbiệt so với cả nước. Hình thức dồn điền đổi thửa không áp dụng được tại vùng đất này.Cánh đồng lớn là mô hình tập trung ruộng đất được nhiều người nông dân hưởng ứng vàchỉ tập trung vào việc sản xuất lúa. Việc tham gia của nông dân và ứng dụng khoa học vàcông nghệ (KH&CN) vào mô hình cánh đồng lớn được thực hiện rộng khắp vùng ĐBSCL.Nhằm đánh giá thực trạng quá trình tích tụ và tập trung ruộng đất ở vùng đất này hiệnnay, cũng như thúc đẩy sự tham gia của nông dân và ứng dụng KH&CN vào các mô hìnhtích tụ và tập trung ruộng đất, bài viết tiếp cận các mô hình tích tụ và tập trung ruộng đấtở ĐBSCL từ hai khía cạnh: sự tham gia của nông dân và ứng dụng KH&CN.Từ khóa: Tích tụ ruộng đất, Tập trung ruộng đất, Dồn điền đổi thửa, Cánh đồng lớn, Sựtham gia của nông dân, Khoa học và công nghệ, Đồng bằng sông Cửu LongAbstract: Model of land accumulation in the Mekong River Delta differs from the othersin the country as land consolidation and conversion are not applicable. The model oflarge fields by concentrating land is mostly welcome and focuses only on rice production.Farmers’ participation and the application of science and technology in this modelare popular throughout the Mekong Delta. To evaluate the current situation of landaccumulation and concentration therein as well as to promote the participation of farmersand application of science and technology into these patterns, the article approaches themodels of land accumulation and concentration in the Mekong Delta from two aspects,namely, farmers’ participation and the application of science and technology.Keywords: Model, Land Accumulation, Land Concentration, Land Conversion, LargeFields, Farmer Participation, Science and Technology, Mekong Delta1 Bài viết là sản phẩm của Đề tài cấp Quốc gia “Giải pháp thúc đẩy tích tụ và tập trung ruộng đất trongphát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại ở vùng đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh mới” (Mãsố: KHCN-TNB.ĐT/14-19/X17) thuộc Chương trình Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển bền vữngvùng Tây Nam bộ (Mã số KHCN-TNB/14-19) do GS.TS. Đỗ Hoài Nam chủ nhiệm, Viện Nghiên cứu Pháttriển bền vững Vùng chủ trì.(*) GS.TS.; Email: donam49@gmail.com(**) TS., Viện Nghiên cứu Phát triển bền vững Vùng, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.(***) TS., Trung tâm Nghiên cứu và Tư vấn về Phát triển.Mô hình tích tụ… 51Mở đầu phương pháp phỏng vấn sâu (PVS) và thảo Tích tụ ruộng đất liên quan đến các luận nhóm (TLN) để thu nhận ý kiến của cácmô hình giúp tăng diện tích ruộng đất của cơ quan quản lý, các DN và hộ nông dân;các hộ gia đình hoặc tổ chức kinh tế qua phỏng vấn bằng bảng hỏi các hộ nông dânviệc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng ở 6 tỉnh thuộc vùng ĐBSCL1 để tìm hiểuđất (QSDĐ) nông nghiệp từ các cá nhân, tổ thực trạng các mô hình tích tụ và tập trungchức kinh tế hoặc qua các mô hình góp vốn ruộng đất của vùng này, đồng thời đánh giábằng QSDĐ có chuyển QSDĐ giữa nông sự tham gia của nông dân và hiệu quả củadân với doanh nghiệp (DN). việc ứng dụng KH&CN vào mô hình tích tụ Tập trung ruộng đất có thể được hiểu là và tập trung ruộng đất nhằm thúc đẩy phát“gom” nhiều mảnh đất hiện có thành mảnh triển sản xuất nông nghiệp trên quy mô vàđất, khu đất, cánh đồng có quy mô lớn, liền diện tích lớn, góp phần nâng cao giá trị giavùng, liền thửa, phục vụ cho sản xuất nông tăng của sản phẩm nông nghiệp cũng nhưnghiệp, công nghiệp dịch vụ, bằng con gia tăng lợi ích kinh tế cho tổ chức kinh tếđường thuê mướn hoặc liên kết sản xuất, và hộ gia đình nông dân hiện nay.kinh doanh, góp vốn QSDĐ vào DN... Hình 1. Sự tham gia của nông dân trong các môthức tập trung ruộng đất liên quan đến các hình tích tụ và tập trung ruộng đấtmô hình giúp tăng diện tích mảnh ruộng a) Dồn điền đổi thửahoặc tạo ra các quy trình canh tác đồng nhất Như đã nêu, mô hình tích tụ ruộng đấtmà không làm thay đổi QSDĐ nông nghiệp theo hình thức dồn điền đổi thửa không thựccủa cá nhân, tổ chức kinh tế. hiện được ở vùng ĐBSCL. Lý giải cho điều Tích tụ ruộng đất ở cấp độ hộ gia đình, này, nhiều ý kiến của người nông dân đượccá nhân để có thể phát triển thành trang trại, phỏng vấn cho biết, nguyên nhân là do lốigắn với việc chuyển từ hình thức sản xuất sống và sự gắn bó với đất của người nôngnhỏ, tự cung tự cấp sang hình thức sản xuất dân nơi đây. Với mô hình thôn xã mở, cáchàng hóa. Khi các nông hộ lớn hoặc nhóm ngôi nhà gắn liền với khu vực đất sản xuất,nông hộ tập trung ruộng đất qua hình thức người dân ĐBSCL cũng chôn cất nhữngliên danh, liên kết để trở thành DN nông người thân đã mất ngay tại mảnh vườn củanghiệp thì quy mô sản xuất nông nghiệp gia đình mình, do vậy việc dồn điền đổi thửacũng được nâng lên với các phương phápsản xuất, hạch toán khác biệt hẳn so với 1 Từ tháng 7-8/2019, Đề tài đã triển khai khảo sát tạihình thức trang trại. Khi đó, hàng hóa cũng 6 tỉnh của vùng ĐBSCL, cụ thể: Đồng Tháp và Ans ...