Mô hình tiêu dùng có sự dịch chuyển
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.51 KB
Lượt xem: 54
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Châu Á là ngôi sao mới Trung Quốc và Ấn Độ chiếm hơn 1/6 dân số thế giới nhưng thu nhập của đại bộ phận dân cư chỉ dưới mức trung lưu. Khi nền kinh tế của các quốc gia này phục hồi thì những hộ dân cư trên với mức thu nhập có khả năng đưa vào tiêu dùng là 20,000 USD/năm (đã điều chỉnh theo bình quân sức mua) sẽ trở thành động lực cho sự bùng nổ tiêu dùng. Nếu Trung Quốc vươn lên trở thành thị trường tiêu thụ lớn thứ ba thế giới sau...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình tiêu dùng có sự dịch chuyển Mô hình tiêu dùng có sự dịch chuyển 1. Châu Á là ngôi sao mới Trung Quốc và Ấn Độ chiếm hơn 1/6 dân số thế giới nhưng thu nhập của đại bộ phận dân cư chỉ dưới mức trung lưu. Khi nền kinh tế của các quốc gia này phục hồi thì những hộ dân cư trên với mức thu nhập có khả năng đưa vào tiêu dùng là 20,000 USD/năm (đã điều chỉnh theo bình quân sức mua) sẽ trở thành động lực cho sự bùng nổ tiêu dùng. Nếu Trung Quốc vươn lên trở thành thị trường tiêu thụ lớn thứ ba thế giới sau Mỹ và EU vào năm 2020 và Ấn Độ trở thành nền kinh tế lớn thứ năm thế giới sau Nhật Bản – theo như dự đoán - thì châu Á sẽ có đến ba đại diện trong số năm vị trí hàng đầu. 2. Nền kinh tế thế giới trở thành đa cực Dù giả định về mức tăng trưởng tại Trung Quốc, Ấn Độ và các nền kinh tế mới nổi khác được giữ nguyên thì với các chính sách của chính phủ c ùng thói quen đã ăn sâu vào tâm lý của người tiêu dùng châu Á, khu vực này cũng sẽ chỉ loanh quanh ở trạng thái: mức tiết kiệm trong dân tăng nhưng mức tiêu dùng lại thấp. EU, Mỹ và Nhật Bản tiếp tục duy trì vị trí ba thị trường tiêu dùng hàng đầu thế giới nhưng tốc độ tăng trưởng sẽ thấp. Trong tình huống này, mức tăng trưởng tiêu dùng toàn cầu sẽ bị đẩy xuống mức thấp hơn hẳn mức trước khủng hoảng trong nhiều năm thậm chí hàng thập kỷ. Từ những tình huống đã được nêu ra, chúng ta cần đưa ra các đối sách phù hợp thật kịp thời. Về phía các tổ chức, có một số điều các bạn phải làm ngay: Chuẩn bị tinh thần khi mức tiêu dùng toàn cầu chỉ tăng trưởng ở mức thấp trong thời gian dài. Các tổ chức vốn vẫn lệ thuộc vào các mức tăng trưởng căn bản của thị trường đặc biệt là các sản phẩm dành cho độ tuổi trưởng thành thì bây giờ cần chiến đấu quyết liệt hơn để giành giật thị phần ở mảng thị trường hiện tại hoặc phải dũng cảm bước vào những lĩnh vực mới. Chuyển dịch đầu tư về châu Á: rõ ràng, mức chi tiêu tại Trung Quốc và Ấn Độ hiện đang tăng trưởng mạnh mẽ hơn các nền kinh tế phát triển. Tập trung vào những đối tượng khách hàng lớn tuổi hơn. Trong vòng 5 năm tới, hơn một nửa mức chi tiêu tiêu dùng tại Mỹ sẽ đến từ các khách hàng trên 50 tuổi và tình trạng này cũng sẽ xảy ra tại EU và Nhật Bản. Cung cấp các mặt hàng xa xỉ nhưng ở mức giá phải chăng. Mức chi tiêu có thể hạn hẹp hơn trước nhưng không vì thế mà người ta không muốn hưởng thụ. Một nghiên cứu gần đây của chúng tôi cho thấy tại các nền kinh tế gặp khủng hoảng, người tiêu dùng dù bị hạn chế chi tiêu hơn trước nhưng vẫn muốn hưởng một cuộc sống thật tiện nghi. Và rồi dưới tác động của cuộc khủng hoảng, mức tiêu dùng tưởng như chỉ bị suy xuyển đôi chút đã sụt giảm mạnh. Bởi mức tăng trưởng chi tiêu của người dân sẽ luôn đồng hành với tăng trưởng kinh tế nên dân số già và mức tiết kiệm của các hộ gia đình bị giảm sút sẽ là lực cản kéo sức tiêu dùng của nền kinh tế Mỹ tăng trưởng ì ạch hơn hẳn giai đoạn trước khủng hoảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình tiêu dùng có sự dịch chuyển Mô hình tiêu dùng có sự dịch chuyển 1. Châu Á là ngôi sao mới Trung Quốc và Ấn Độ chiếm hơn 1/6 dân số thế giới nhưng thu nhập của đại bộ phận dân cư chỉ dưới mức trung lưu. Khi nền kinh tế của các quốc gia này phục hồi thì những hộ dân cư trên với mức thu nhập có khả năng đưa vào tiêu dùng là 20,000 USD/năm (đã điều chỉnh theo bình quân sức mua) sẽ trở thành động lực cho sự bùng nổ tiêu dùng. Nếu Trung Quốc vươn lên trở thành thị trường tiêu thụ lớn thứ ba thế giới sau Mỹ và EU vào năm 2020 và Ấn Độ trở thành nền kinh tế lớn thứ năm thế giới sau Nhật Bản – theo như dự đoán - thì châu Á sẽ có đến ba đại diện trong số năm vị trí hàng đầu. 2. Nền kinh tế thế giới trở thành đa cực Dù giả định về mức tăng trưởng tại Trung Quốc, Ấn Độ và các nền kinh tế mới nổi khác được giữ nguyên thì với các chính sách của chính phủ c ùng thói quen đã ăn sâu vào tâm lý của người tiêu dùng châu Á, khu vực này cũng sẽ chỉ loanh quanh ở trạng thái: mức tiết kiệm trong dân tăng nhưng mức tiêu dùng lại thấp. EU, Mỹ và Nhật Bản tiếp tục duy trì vị trí ba thị trường tiêu dùng hàng đầu thế giới nhưng tốc độ tăng trưởng sẽ thấp. Trong tình huống này, mức tăng trưởng tiêu dùng toàn cầu sẽ bị đẩy xuống mức thấp hơn hẳn mức trước khủng hoảng trong nhiều năm thậm chí hàng thập kỷ. Từ những tình huống đã được nêu ra, chúng ta cần đưa ra các đối sách phù hợp thật kịp thời. Về phía các tổ chức, có một số điều các bạn phải làm ngay: Chuẩn bị tinh thần khi mức tiêu dùng toàn cầu chỉ tăng trưởng ở mức thấp trong thời gian dài. Các tổ chức vốn vẫn lệ thuộc vào các mức tăng trưởng căn bản của thị trường đặc biệt là các sản phẩm dành cho độ tuổi trưởng thành thì bây giờ cần chiến đấu quyết liệt hơn để giành giật thị phần ở mảng thị trường hiện tại hoặc phải dũng cảm bước vào những lĩnh vực mới. Chuyển dịch đầu tư về châu Á: rõ ràng, mức chi tiêu tại Trung Quốc và Ấn Độ hiện đang tăng trưởng mạnh mẽ hơn các nền kinh tế phát triển. Tập trung vào những đối tượng khách hàng lớn tuổi hơn. Trong vòng 5 năm tới, hơn một nửa mức chi tiêu tiêu dùng tại Mỹ sẽ đến từ các khách hàng trên 50 tuổi và tình trạng này cũng sẽ xảy ra tại EU và Nhật Bản. Cung cấp các mặt hàng xa xỉ nhưng ở mức giá phải chăng. Mức chi tiêu có thể hạn hẹp hơn trước nhưng không vì thế mà người ta không muốn hưởng thụ. Một nghiên cứu gần đây của chúng tôi cho thấy tại các nền kinh tế gặp khủng hoảng, người tiêu dùng dù bị hạn chế chi tiêu hơn trước nhưng vẫn muốn hưởng một cuộc sống thật tiện nghi. Và rồi dưới tác động của cuộc khủng hoảng, mức tiêu dùng tưởng như chỉ bị suy xuyển đôi chút đã sụt giảm mạnh. Bởi mức tăng trưởng chi tiêu của người dân sẽ luôn đồng hành với tăng trưởng kinh tế nên dân số già và mức tiết kiệm của các hộ gia đình bị giảm sút sẽ là lực cản kéo sức tiêu dùng của nền kinh tế Mỹ tăng trưởng ì ạch hơn hẳn giai đoạn trước khủng hoảng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cân bằng tiêu dùng sự hình thành đường cầu đường tiêu dùng quản trị bán hàng hành vi người tiêu dùng thuyết hữu dụng hành vi mua sắmTài liệu có liên quan:
-
37 trang 756 11 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng khi mua sắm trên Shopee tại TP. Hồ Chí Minh
10 trang 596 11 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng tại chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K
9 trang 391 1 0 -
Bài giảng Quản trị bán hàng (2020): Phần 1
69 trang 375 2 0 -
98 trang 371 0 0
-
3 trang 339 10 0
-
Tổ chức thực hiện đánh giá kết quả và các nhân tố ảnh hưởng đến kế hoạch bán hàng
7 trang 267 0 0 -
22 trang 233 1 0
-
Tài liệu học tập Quản trị bán hàng: Phần 1
74 trang 226 0 0 -
Bài giảng Hành vi người tiêu dùng du lịch
119 trang 206 0 0