Danh mục tài liệu

Mô hình trọng lực trong thương mại đến các nước châu Á: bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 975.61 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu đề xuất Việt Nam cần đẩy mạnh hơn nữa việc mở cửa thương mại và hợp tác với các nước đối tác thông qua các hiệp định thương mại tự do, đồng thời nâng cao tính cạnh tranh thông qua việc phát triển công nghệ trong thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình trọng lực trong thương mại đến các nước châu Á: bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam MÔ HÌNH TRỌNG LỰC TRONG THƢƠNG MẠI ĐẾN CÁC NƢỚC CH U Á: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM Nguyễn Thị Mai, Huỳnh Nguyễn Vinh, Trần Thị Trà My, Nguyễn Đức Hồng Ngọc, Lương Hồng Thanh Nhã, Trịnh Thế Minh(1) TÓM TẮT: Trong xu hướng toàn cầu hoá và hội nhập mạnh mẽ như hiện nay, thươngmại quốc tế là một Ďộng lực phát triển mạnh mẽ Ďối với sự tăng trưởng của cácnền kinh tế, trong Ďó có Việt Nam. Nhận thấy ý nghĩa quan trọng của hoạt Ďộngtrao Ďổi quốc tế Ďến sự phát triển của Việt Nam, nhóm tác giả Ďã Ďặt trọng tâmnghiên cứu quan hệ thương mại song phương giữa Việt Nam với các quốc giachâu Á - Ďối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng dữ liệubảng của 48 quốc gia châu Á trong giai Ďoạn 1990 - 2022, áp dụng mô hình trọnglực Ďể kiểm tra sự ảnh hưởng của 3 nhóm yếu tố, bao gồm (1) Ďịa lí, (2) chính trị- văn hoá và (3) kinh tế Ďến quan hệ thương mại Việt Nam - châu Á. Phân tíchmô tả Ďược áp dụng cùng với kiểm Ďịnh VIF Ďể kiểm tra Ďộ tin cậy của dữ liệucác biến. Kiểm Ďịnh hồi quy GLS cũng Ďược áp dụng Ďể xét mức ảnh hưởng củacác biến tác Ďộng Ďến Ďề tài nghiên cứu. Kết quả cho thấy yếu tố biên giới chung,tỉ giá hối Ďoái, Ďộ mở cửa thương mại, tỉ lệ sử dụng Internet và Ďối tác chiến lượccó tác Ďộng tích cực; trong khi yếu tố quốc gia nội lục, sự khác biệt về tăngtrưởng GDP và khoảng cách thể chế có tác Ďộng tiêu cực Ďến quan hệ thươngmại song phương. Nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng các yếu tố khác như diệntích Ďất liền, dân số, Ďầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) và hiệp Ďịnh thươngmại tự do (FTA) lại không có tác Ďộng Ďáng kể Ďến luồng thương mại giữa ViệtNam và các quốc gia châu Á trong giai Ďoạn này. Ngoài ra, nghiên cứu còn pháthiện cái nhìn mới và cụ thể hơn khi biến dân số Tây Á cho thấy tác Ďộng cùngchiều Ďến Ďề tài nghiên cứu. Bài nghiên cứu Ďề xuất Việt Nam cần Ďẩy mạnh hơnnữa việc mở cửa thương mại và hợp tác với các nước Ďối tác thông qua các hiệpĎịnh thương mại tự do, Ďồng thời nâng cao tính cạnh tranh thông qua việc pháttriển công nghệ trong thương mại. Từ khoá: Quan hệ thương mại song phương, mô hình trọng lực, Việt Nam,châu Á.1. Trường Đại học Ngoại thương, Cơ sở II tại Thành phố. Hồ Chí Minh. Email: k61.2211155010@ftu.edu.vn 1488 ABSTRACT: In the current globalization and integration climate, international trade is a majordriving force for economic growth, including Vietnam‘s economics. Recognizingthe importance of international trade on Vietnam, the research focuses on studyingthe bilateral trade between Vietnam and other Asian countries - Vietnam‘s biggestpartner. The paper uses table data from 48 nations in Asia in the period of 1990 -2022 and applies the Gravity model to examine the impact of three main groups,including geographical factors, politic - culture factors and economic factors,towards trade flow between Vietnam and Asia. Descriptive analysis is applied withthe VIF test to test the reliability of variable data. The GLS regression model is usedto examine the impacts of those variables on a researched topic. The result shows thepositive effects of common border, exchange rate, trade openness, Internet users andstrategic partner on bilateral trade Vietnam - Asia, while landlockedness, outputasymmetric and institutional difference show the opposite impacts. Our paper alsofinds that land area, population, foreign direct investment (FDI) and free tradeagreement (FTA) do not have significant effect on trade flow of Vietnam and Asiancountries in the questioned period. Beside that, the research identifies a new andmore detailed insight on the positive importance of Western Asia countries‘population on the researched topic. The findings suggest that Vietnam should fosterthe openness of trade and cooperation with other nations through free tradeagreements, while continuing to enhance the application of modern technology inthe production and trade. Keywords: Bilateral trade, gravity model, Vietnam, Asia 1. Giới thiệu Thương mại Ďược Ďịnh nghĩa là tổng thể các quy trình liên quan Ďến việc loạibỏ các trở ngại về con người (trao Ďổi), Ďịa Ďiểm (vận chuyển và bảo hiểm), vàthời gian (kho bãi), trong việc trao Ďổi (ngân hàng) hàng hoá (James Stephenson,1942). Nó mang lại nhiều lợi ích, cụ thể khi các quốc gia trao Ďổi, mua bán hànghoá với nhau, Ďôi bên cùng có lợi (Krugman & các cộng sự, 2017). Adam Smith(1776) và David Ricardo (1817) tin rằng, nhờ các cá thể khi tham gia giaothương Ďều có lợi bởi sự chuyên môn hoá trong quá trình sản xuất sản phẩm vớimục Ďích thương mại. Thương mại là Ďộng lực tăng trưởng tạo ra việc làm tốthơn, giảm nghèo và tăng cơ hội kinh tế (World Bank, 2022). Thương mại lànguồn nâng cao kĩ năng thông qua hoạt Ďộng nhập khẩu và áp dụng công nghệtiên tiến, sáng tạo và quy trình sản xuất (Belloumi, 2014). Thương mại quốc tếkhuyến khích các Ďối tác thương mại phải giao tiếp, học hỏi và chia sẻ các côngnghệ tiên tiến, nguyên liệu sử dụng Ďể nâng cao tay nghề chuyên môn và kĩ năngquản lí (Ali & các cộng sự, 2015). 1489 Các nghiên cứu trước Ďây Ďã chỉ ra Ďược những yếu tố có tác Ďộng Ďáng kểĎến dòng chảy thương mại giữa các quốc gia bao gồm Ďộ mở cửa thương mại,FDI, FTAs, dân số, tỉ giá hối Ďoái, v.v.. (Okonta & cộng sự, 2020; Huang & cộngsự, 2021; Lê Trung Ngọc Phát và Nguyễn Kim Hạnh, 2022; Zhai, 2023). TheoĎó, các nghiên cứu này tập trung Ďi sâu vào mối quan hệ song phương giữa ViệtNam với nước Ďối tác (Phan Anh Tú, 2017; Nguyen, D. & Vo, X.V., 2017; LêTrung Ngọc Phát và Nguyễn Kim Hạnh, 2022) hay nghiên cứu về thương mạiquốc tế giữa các quốc gia khác với châu Á như Zhai (2023) thực hiện Ďề tài vềthương mại song phương Trung Quốc - châu Á. ...