Danh mục tài liệu

Mối giao lưu văn hóa giữa các sứ thần Đai Viêt ̣ – Triều Tiên trong lich sử

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 484.76 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 1    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Viêt Nam và Hàn Quốc chính thức thiết lâp quan hê ̣ngoai giao năm 1992, nhưng trong quá khứ, từ nhiều thế kỷ trước, hai dân tộc đã có được những mối dây liên hệ thân thiết, tính từ thời điểm hai hoàng tử ho Lý có măt trên bán đảo Triều Tiên (khoảng thế kỷ XII).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối giao lưu văn hóa giữa các sứ thần Đai Viêt ̣ – Triều Tiên trong lich sửMỐI GIAO LƯU VĂN HÓA GIỮ A CÁC SỨ THẦNĐẠI VIỆT – TRIỀU TIÊN TRONG LICHSỰ̉TRẦN THANH NHÀ N*Viê ̣t Nam và Hàn Quố c chính thức thiế tlâ ̣p quan hê ̣ ngoa ̣i giao năm 1992, nhưngtrong quá khứ, từ nhiều thế kỷ trước, haidân tộc đã có được những mối dây liên hệthân thiết, tính từ thời điể m hai hoàng tửho ̣ Lý có mă ̣t trên bán đảo Triề u Tiên(khoảng thế kỷ XII).*đã có mô ̣t sứ thầ n Đa ̣i Viê ̣t gă ̣p gỡ sứ thầ nCao Ly trên đấ t Trung Hoa và để la ̣i ấ ntươ ̣ng sâu đâ ̣m. Dư âm của sự kiê ̣n đó, cònkéo dài đế n tâ ̣n ngày nay. Người ấy là sứthầ n Ma ̣c Điñ h Chi.Ma ̣c Điñ h Chi sinh năm 1272, đậuTrạng nguyên khoa Giáp Thìn (1304) đờiTrong suố t quañ g thời gian 900 năm, Trần Anh Tông (1293-1324). Ông là mô ̣ttuy mố i quan hê ̣ không phải lúc nào cũng nhân tài, trải quan 3 triề u vua: Trầ n Anhthuâ ̣n lơ ̣i, suôn sẻ nhưng dường như có mô ̣t Tông, Trầ n Minh Tông và Trầ n Hiế n Tông.sơ ̣i dây vô hình, âm thầ m kế t nố i tình đoàn Suố t 40 năm (1304-1342) ông đề u giữkế t giữa hai dân tô ̣c. Hai hoàng tử dòng ho ̣ chức quan to trong triề u.Lý (Lý Dương Côn và Lý Long Tường)Năm 1308, Ma ̣c Điñ h Chi được cử đi sứmở đầu quan hệ giữa hai dân tộc bằng sang nha Nguyên2, lưu lại Bắc Kinh một̀những dấu son đỏ thắm. Các sứ thần Đa ̣i thời gian, ông gặp Trạng nguyên Cao Ly.Việt đã duy trì quan hệ thân thiết đó bằng Hai Trạng nguyên Đại Việt - Cao Ly trởmối liên hệ rất ý nghĩa với các sứ thần thành đôi bạn tâm đắc, thường cùng nhauTriều Tiên khi gặp nhau trên đấ t Trung xướng họa. Trạng nguyên Chánh sứ CaoHoa. Phan Bô ̣i Châu1, Nguyễn Ái Quố c đã Ly cảm kích, ngưỡng mộ Trạng nguyêncủng cố chuỗi liên hê ̣ ấ y trong mố i giao Mạc Đĩnh Chi đã mời ông qua thăm Caolưu với các nhà cách ma ̣ng Triề u Tiên, hai Ly. Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi nhận lờiquố c gia “đồ ng bê ̣nh, tương liên” cùng đấ u và lưu lại kinh đô Hán Thành (Seoul) mộttranh cho đô ̣c lâ ̣p của dân tô ̣c. Bắt đầu là thời gian.quan hê ̣ giữa hai dân tô ̣c trong quá khứ đểTrạng nguyên Cao Ly đã giới thiệu cháuthấy rằng mă ̣c dù chưa có những ghi chépchính thức về mố i quan hê ̣ trực tiế p giữa gái của mình kết duyên với Mạc Đĩnh ChiĐa ̣i Viê ̣t và Triề u Tiên nhưng mối liên hệ làm thứ thất. Ở la ̣i Cao Ly bốn tháng, Mạcgiữa các sứ thần Đại Việt – Triều Tiên trên Đĩnh Chi về Trung Quốc đem theo bà thứđất Trung Hoa là một dấu gạch nối ý nghĩa thất ấy. Năm năm sau, bà trở về Cao Lycùng với một con trai và một con gái.trong quan hệ Việt – Hàn.Khoảng mười năm sau, Mạc Điñ h Chi lại1. Mối giao lưu giữa sứ thần Đại Việtsang Cao Ly một lần nữa. Lần này, ông lưu– Cao Lylại Cao Ly sáu tháng. Sau đó bà thứ thấtTrước khi các sứ thầ n Triề u Tiên – Đa ̣i mang thai va sinh một người con trai.̀Viê ̣t giao lưu với nhau, vào thời Cao Ly, Người Cao Ly rất yêu mế n ông, bởi tư chấ tthông minh, xuất chúng. Bà thứ thất của*Mạc Đĩnh Chi chịu thương, chịu khó nuôiTS. Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học Sài Gòn.Mối giao lưu văn hóa…101dạy các con. Bà đã dựng vợ, gả chồng vàthường ở với người con trai út. Sau đó, bàtừ biệt con cháu vào chùa, hưởng thọ 93tuổi. Một vài tài liê ̣u cho rằ ng hai ngànhtrưởng và thứ của ho ̣ Ma ̣c rấ t thành đa ̣t ởCao Ly. Người con trai cả làm đế n chứcquan võ, sinh được 12 người con: 8 trai, 4gái… Ngành trưởng này phần đông làngười giàu có. Ngành thứ, sau này sinh ranhiều nhân tài, phần nhiều là người trungnghĩa, liêm khiết.Sự kiê ̣n trên do mô ̣t vài tờ báo ở Viê ̣tNam đã đề câ ̣p đế n. Trong đó đáng chú ýnhấ t là bài viế t của nhà báo Lê Khắc Hoà,in trong An Nam tạp chí số 4, năm 1926.Ông cho biết chính ông đã gặp hậu duệ củaMạc Đĩnh Chi từ Cao Ly về Việt Nam trênmột chuyến xe đi phủ Khoái Châu (HưngYên), nhân dịp ông về thăm gia điǹ h. Khixe chạy đến gần Đình Dù thì xe hơi hỏngmáy, ông cùng với người Cao Ly vào nghỉtrong một lều tranh bên đường, đem giấyvà bút chì ra bút đàm cùng nhau. Câuchuyê ̣n trên là do người Triề u Tiên ấ y kểla ̣i. Tiế p đó, năm 1965 có mô ̣t người Đa ̣iHàn mang công văn của Bô ̣ trưởng Bô ̣ Vănhóa – Giáo du ̣c và giấ y giới thiê ̣u của Đa ̣isứ Đa ̣i Hàn ở Sài Gòn tới Nha Văn hóa củachiń h quyề n Sài Gòn nhờ tìm hâ ̣u duê ̣ củaho ̣ Ma ̣c.Mă ̣c dù có những thông tin như vâ ̣y,nhưng viê ̣c Mạc Đĩnh Chi để la ̣i di duê ̣ ởCao Ly dĩ nhiên còn phải đươ ̣c nghiên cứutrên cơ sở các tài liê ̣u licḥ sử và gia phảcủa dòng ho ̣ Ma ̣c ở cả hai nước để tim̀ ranhững bằ ng chứng xác thực. Bởi vì sự kiê ̣nMa ̣c Điñ h Chi đi sứ sang nhà Nguyên ởTrung Hoa, gă ̣p sứ thầ n Cao Ly và đươ ̣cmời sang thăm Cao Ly đã có mô ̣t số sửsách cũ ghi chép như An Nam chí lược,Đại Viê ̣t sử ký toàn thư, Li ̣ch triề u hiế nchương loại chí… nhưng viê ̣c Ma ̣c Điñ hChi để la ̣i di duê ̣ trên đấ t Cao Ly thì khôngthấ y chiń h Viê ̣t Nam sách nhắ c đế n.2. Mối giao lưu văn hóa giữa sứ thầnĐại Việt – Triều TiênSau sự kiê ̣n trên, từ thế kỷ XV đế n XIX,tác giả Ku Su Jeong (Hàn Quố c) đã thố ngkê có it́ nhấ t 11 cuô ̣c tiế p xúc giữa các sứthầ n Đa ̣i Viê ̣t và Triề u Tiên.Bảng: Các cuộc tiếp xúc giữa sứ thần Đại Việt và Triều Tiên thời trung đạiSTTĐa ̣i Viêṭ12Lê Thời CửPhùng Khắ c Khoan3Nguyễn Công Hañ g4Nguyễn Tông Quai5Lê Quý ĐônTrầ n Huy Mâ ̣tTrinḥ Xuân ChúHồ Si ̃ Đố ngPhan Huy ÍchVũ Huy Tấ n67Triều TiênTào ThânLý Toái QuangKim Tiêu Dâ ̣t si ̃Du Tâ ̣p Nhấ tLý Thế Câ ̣nLý Hiê ̣u LýMa ̣c Tư GiaHồ ng Khải HyTriê ̣u Viñ h TiênLý Huy TrungSứ bô ̣ Triề u TiênTừ Ha ̣o TuLý Bách HanhThời gianĐa ̣i ViêṭTriều TiênThời Hâ ̣u LêTrung kỳThời Hâ ̣u LêHâ ̣u ...