Mối liên hệ giữa bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay với ISO 21001: 2018
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 615.30 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu sử dụng phương pháp so sánh các tiêu chuẩn và tiêu chí (tập trung từ điều 4 đến điều 28) trong bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục theo 12/2017/TT-BGDĐT với điều khoản 4 đến điều khoản 10 trong tiêu chuẩn ISO 21001: 2018 để tìm ra các mối liên hệ giữa hai bộ tiêu chuẩn đánh giá trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên hệ giữa bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay với ISO 21001:2018 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2024.02.534 MỐI LIÊN HỆ GIỮA BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY VỚI ISO 21001:2018 Nguyễn Thị Bích Thảo(1), Quang Thị Ngọc Anh(1) (1) Trường Đại học Thủ Dầu Một Ngày nhận bài 31/10/2023; Ngày gửi phản biện 12/01/2024; Chấp nhận đăng 24/2/2024 Liên hệ email: thaontb@tdmu.edu.vn https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2024.02.534Tóm tắt Kiểm định chất lượng giáo dục nói chung và kiểm định chất lượng đại học nói riênglà một trong ba mô hình đảm bảo chất lượng phổ biến được các cơ sở giáo dục áp dụnghiện nay. Mục đích chính của kiểm định chất lượng giáo dục nhằm nâng cao chất lượnghọc thuật và trách nhiệm giải trình trước công chúng. Hiện nay, bộ tiêu chuẩn kiểm địnhchất lượng giáo dục đại học tại Việt Nam theo thông tư 12/2017 của Bộ Giáo dục và Đàotạo. Để đáp ứng các tiêu chuẩn kiểm định thì hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong cơsở giáo dục đóng vai trò chính. Trong các mô hình đảm bảo chất lượng cho cơ sở giáodục, việc áp dụng hệ thống quản lý ISO 21001:2018 hiện được nhiều tổ chức giáo dụcquan tâm áp dụng. Đây là ứng được tiêu chuẩn quốc tế dành riêng cho các tổ chức giáodục. Bằng phương pháp so sánh các tiêu chuẩn và tiêu chí trong hai bộ tiêu chuẩn trên,kết quả cho thấy có hơn 80% các tiêu chí kiểm định theo TT12/2017 – của Bộ Giáo dụcvà Đào tạọ được đề cập đến trong ISO 21001:2018. Vì vậy, khi các trường đại học ápdụng tiêu chuẩn ISO 21001 sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm định chất lượngcơ sở giáo dục đại học hoặc kiểm định chất lượng chương trình.Từ khóa: đảm bảo chất lượng, giáo dục đại học, kiểm định chất lượng, ISO 21001: 2018Abstract THE RELATIONSHIP BETWEEN THE SET OF STANDARDS FOR QUALITY ASSESSMENT OF HIGHER EDUCATION INSTITUTIONS IN VIETNAM TODAY AND ISO 21001:2018 Educational quality accreditation in general and quality accreditation for highereducation institutions is one of three popular quality assurance models applied byeducational institutions today. The main purpose of educational quality accreditation is toimprove academic quality and public accountability. Currently, the set of standards foraccreditation of higher education quality in Vietnam is according to Circular 12/2017 of 60Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 2(69)-2024the Ministry of Education and Training. In response to the accreditation standards, theinternal quality assurance system within the educational institution has the main role.Among quality assurance models for educational institutions, the application of the ISO21001:2018 management system is being applied by many educational organizations. Thisis an international standard specifically for educational institutions. By comparing thestandards and criteria in the above two sets of standards, the results show that more than80% of the inspection criteria according to Circular 12/2017 of the Ministry of Educationand Training are mentioned in ISO 21001:2018. Therefore, when universities apply ISO21001 standards, it will create favorable conditions for the quality accreditation of highereducation institutions or program quality accreditation.1. Đặt vấn đề Giáo dục là lĩnh vực chịu trách nhiệm phát triển nguồn nhân lực cho xã hội. Riêngđối với giáo dục đại học là nơi cung cấp nguồn lao động chất lượng cao đáp ứng theo nhucầu phát triển của xã hội. Đó là lý do tại sao các trường đại học phải luôn nâng cao chấtlượng đào tạo nhằm nâng cao khả năng sáng tạo, tư duy nghiên cứu và nhất là khả năngthích ứng với bối cảnh cạnh tranh và hội nhập quốc tế. Theo tác giả Sử Ngọc Anh: “Chấtlượng cơ sở đào tạo có thể đánh giá trực tiếp qua sản phẩm đào tạo hoặc gián tiếp qua cácđiều kiện đảm bảo chất lượng” hay còn gọi hoạt động kiểm định chất lượng. Để có thểbàn về kiểm định chất lượng giáo dục thì trước hết phải hiểu chất lượng là gì. Với các quan điểm khác nhau về định nghĩa chất lượng của các nhà nghiên cứu thìkhái niệm chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu được chấp nhận rộng rãi nhất(Woodhouse, 1999). Theo đó, có thể hiểu đạt được chất lượng tức là đạt những mục tiêuđưa ra (Đặng Ứng Vận và nnk., 2019). Và theo cách hiểu chất lượng là sự đáp ứng mụctiêu thì định nghĩa về đảm bảo chất lượng chính là: các hệ thống, chính sách, thủ tục, quytrình, hành động được cơ quan có thẩm quyền hoặc cơ sở giáo dục xác định, xây dựng vàtriển khai nhằm đạt được, duy trì, giám sát và củng cố chất lượng. Như vậy, có thể nóiđảm bảo chất lượng là một quá trình liên tục và thống nhất dựa trên tiêu chí đánh giá vàthông tin phản hồi. Đảm bảo chất lượng giúp nhà trường thực hiện chức năng giải trìnhvà cải tiến chất lượng, là minh chứng cho sản phẩm tạo ra đạt chất lượng như cam kết(Woodhouse, 1999). Trong ba mô hình đảm bảo chất lượng phổ biến đối với lĩnh vực giáo dục là kiểmđịnh chất lượng, đánh giá chất lượng và kiểm toán chất lượng thì kiểm định chất lượngđược sử dụng rộng rãi nhất. Ví dụ như mô hình đảm bảo chất lượng sử dụng ở một sốnước ASEAN điển hình như: Việt Nam, Malaysia, Brunei, Campuchia đều là kiểm địnhtrường và chương trình; Với mô hình là kiểm định trường và chương trình kết hợp vớiđánh giá trường và chương trình được áp dụng ở Indonesia; kiểm định trường và chươngtrình kết hợp với đánh giá chương trình và kiểm toán được áp dụng ở Phillipines; kiểm 61 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2024.02.534toán các trường công lập kết hợp với đánh giá các trường tư thục được á ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên hệ giữa bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay với ISO 21001:2018 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2024.02.534 MỐI LIÊN HỆ GIỮA BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY VỚI ISO 21001:2018 Nguyễn Thị Bích Thảo(1), Quang Thị Ngọc Anh(1) (1) Trường Đại học Thủ Dầu Một Ngày nhận bài 31/10/2023; Ngày gửi phản biện 12/01/2024; Chấp nhận đăng 24/2/2024 Liên hệ email: thaontb@tdmu.edu.vn https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2024.02.534Tóm tắt Kiểm định chất lượng giáo dục nói chung và kiểm định chất lượng đại học nói riênglà một trong ba mô hình đảm bảo chất lượng phổ biến được các cơ sở giáo dục áp dụnghiện nay. Mục đích chính của kiểm định chất lượng giáo dục nhằm nâng cao chất lượnghọc thuật và trách nhiệm giải trình trước công chúng. Hiện nay, bộ tiêu chuẩn kiểm địnhchất lượng giáo dục đại học tại Việt Nam theo thông tư 12/2017 của Bộ Giáo dục và Đàotạo. Để đáp ứng các tiêu chuẩn kiểm định thì hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong cơsở giáo dục đóng vai trò chính. Trong các mô hình đảm bảo chất lượng cho cơ sở giáodục, việc áp dụng hệ thống quản lý ISO 21001:2018 hiện được nhiều tổ chức giáo dụcquan tâm áp dụng. Đây là ứng được tiêu chuẩn quốc tế dành riêng cho các tổ chức giáodục. Bằng phương pháp so sánh các tiêu chuẩn và tiêu chí trong hai bộ tiêu chuẩn trên,kết quả cho thấy có hơn 80% các tiêu chí kiểm định theo TT12/2017 – của Bộ Giáo dụcvà Đào tạọ được đề cập đến trong ISO 21001:2018. Vì vậy, khi các trường đại học ápdụng tiêu chuẩn ISO 21001 sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm định chất lượngcơ sở giáo dục đại học hoặc kiểm định chất lượng chương trình.Từ khóa: đảm bảo chất lượng, giáo dục đại học, kiểm định chất lượng, ISO 21001: 2018Abstract THE RELATIONSHIP BETWEEN THE SET OF STANDARDS FOR QUALITY ASSESSMENT OF HIGHER EDUCATION INSTITUTIONS IN VIETNAM TODAY AND ISO 21001:2018 Educational quality accreditation in general and quality accreditation for highereducation institutions is one of three popular quality assurance models applied byeducational institutions today. The main purpose of educational quality accreditation is toimprove academic quality and public accountability. Currently, the set of standards foraccreditation of higher education quality in Vietnam is according to Circular 12/2017 of 60Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 2(69)-2024the Ministry of Education and Training. In response to the accreditation standards, theinternal quality assurance system within the educational institution has the main role.Among quality assurance models for educational institutions, the application of the ISO21001:2018 management system is being applied by many educational organizations. Thisis an international standard specifically for educational institutions. By comparing thestandards and criteria in the above two sets of standards, the results show that more than80% of the inspection criteria according to Circular 12/2017 of the Ministry of Educationand Training are mentioned in ISO 21001:2018. Therefore, when universities apply ISO21001 standards, it will create favorable conditions for the quality accreditation of highereducation institutions or program quality accreditation.1. Đặt vấn đề Giáo dục là lĩnh vực chịu trách nhiệm phát triển nguồn nhân lực cho xã hội. Riêngđối với giáo dục đại học là nơi cung cấp nguồn lao động chất lượng cao đáp ứng theo nhucầu phát triển của xã hội. Đó là lý do tại sao các trường đại học phải luôn nâng cao chấtlượng đào tạo nhằm nâng cao khả năng sáng tạo, tư duy nghiên cứu và nhất là khả năngthích ứng với bối cảnh cạnh tranh và hội nhập quốc tế. Theo tác giả Sử Ngọc Anh: “Chấtlượng cơ sở đào tạo có thể đánh giá trực tiếp qua sản phẩm đào tạo hoặc gián tiếp qua cácđiều kiện đảm bảo chất lượng” hay còn gọi hoạt động kiểm định chất lượng. Để có thểbàn về kiểm định chất lượng giáo dục thì trước hết phải hiểu chất lượng là gì. Với các quan điểm khác nhau về định nghĩa chất lượng của các nhà nghiên cứu thìkhái niệm chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu được chấp nhận rộng rãi nhất(Woodhouse, 1999). Theo đó, có thể hiểu đạt được chất lượng tức là đạt những mục tiêuđưa ra (Đặng Ứng Vận và nnk., 2019). Và theo cách hiểu chất lượng là sự đáp ứng mụctiêu thì định nghĩa về đảm bảo chất lượng chính là: các hệ thống, chính sách, thủ tục, quytrình, hành động được cơ quan có thẩm quyền hoặc cơ sở giáo dục xác định, xây dựng vàtriển khai nhằm đạt được, duy trì, giám sát và củng cố chất lượng. Như vậy, có thể nóiđảm bảo chất lượng là một quá trình liên tục và thống nhất dựa trên tiêu chí đánh giá vàthông tin phản hồi. Đảm bảo chất lượng giúp nhà trường thực hiện chức năng giải trìnhvà cải tiến chất lượng, là minh chứng cho sản phẩm tạo ra đạt chất lượng như cam kết(Woodhouse, 1999). Trong ba mô hình đảm bảo chất lượng phổ biến đối với lĩnh vực giáo dục là kiểmđịnh chất lượng, đánh giá chất lượng và kiểm toán chất lượng thì kiểm định chất lượngđược sử dụng rộng rãi nhất. Ví dụ như mô hình đảm bảo chất lượng sử dụng ở một sốnước ASEAN điển hình như: Việt Nam, Malaysia, Brunei, Campuchia đều là kiểm địnhtrường và chương trình; Với mô hình là kiểm định trường và chương trình kết hợp vớiđánh giá trường và chương trình được áp dụng ở Indonesia; kiểm định trường và chươngtrình kết hợp với đánh giá chương trình và kiểm toán được áp dụng ở Phillipines; kiểm 61 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2024.02.534toán các trường công lập kết hợp với đánh giá các trường tư thục được á ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm định chất lượng giáo dục Kiểm định chất lượng đại học Giáo dục đại học Tự chủ đại học Quản lý chất lượng giáo dục Nâng cao chất lượng giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 473 2 0 -
Một số vấn đề tự chủ của trường Cao đẳng Cộng đồng
6 trang 422 0 0 -
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 226 0 0 -
10 trang 225 1 0
-
171 trang 225 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
200 trang 200 0 0
-
7 trang 193 0 0
-
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 188 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 186 0 0