Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 589.25 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nghiên cứu mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam bằng mô hình Véc tơ tự hồi qui (VAR). Kết quả nghiên cứu cho thấy thâm hụt ngân sách không có sự liên hệ rõ ràng với tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên tổng đầu tư có quan hệ nhân quả với thâm hụt ngân sách và tăng trưởng kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và tăng trưởng kinh tế ở Việt NamTẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 18, SỐ Q2 - 2015MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ỞVIỆT NAMRELATIONSHIP BETWEEN BUDGET DEFICIT AND ECONOMIC GROWTH IN VIETNAMHuỳnh Thế Nguyễn, Nguyễn Lê Hà Thanh NaTrường Cao đẳng Tài chính - Hải quan - Email: fomis.nguyen@gmail.comLê Quốc NghiTrường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG - HCM(Bài nhận ngày 17 tháng 01 năm 2015, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 08 tháng 05 năm 2015)TÓM TẮTBài viết này nghiên cứu mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam bằngmô hình Véc tơ tự hồi qui (VAR). Kết quả nghiên cứu cho thấy thâm hụt ngân sách không có sự liên hệrõ ràng với tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên tổng đầu tư có quan hệ nhân quả với thâm hụt ngân sách vàtăng trưởng kinh tế. Vì vậy để tăng trưởng ổn định trong thời gian tới, Chính phủ cần thiết triển khai,kiểm soát các dòng vốn đầu tư cũng như điều hành ngân sách một cách hiệu quả, chất lượng.Từ khoá: thâm hụt ngân sách, tăng trưởng kinh tế, VAR.ABSTRACTThis paper examines the relationship between budget deficit and economic growth in Vietnam, usingVAR model. The results indicate that the relationship between budget deficit and economic growth is notclear. However, gross investment has a causal relationship with budget deficit and economic growth.The government should, therefore, implement and control the investment flows as well as effectivelymanage budget deficit in order to achieve a stable growth in the coming years.Key words: budget deficit, economic growth, VAR.1. GIỚI THIỆUMối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách vàtăng trưởng kinh tế là một vấn đề được nghiêncứu khá rộng rãi trên cả phương diện lý thuyếtvà kiểm định thực nghiệm. Liên quan đến mốiquan hệ này, các quan điểm của các trườngphái kinh tế khác nhau cũng rất khác nhau.Trường phái Tân Cổ điển cho rằng tăng thâmhụt hiện tại sẽ kéo theo sự gia tăng về gánhnặng thuế trong tương lai và đo đó người tiêudùng sẽ có xu hướng tăng tiêu dùng tại thờiđiểm hiện tại. Như vậy, tăng thâm hụt ngânsách sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởngkinh tế (Harrison, 2003; Karras, 1994). Trongkhi đó, trường phái Keynes lại cho rằng tăngthâm hụt ngân sách sẽ tác động tích cực đếntăng trưởng kinh tế. Khi Chính phủ tăng chingân sách (gây thâm hụt ngân sách) thì tổngcầu của nền kinh tế sẽ tăng làm cho các nhàđầu tư tư nhân trở nên lạc quan về triển vọngkinh tế và sẽ quan tâm hơn đến việc tăng đầutư, do đó kinh tế tăng trưởng. Tuy nhiên,trường phái này cũng cho rằng tác động củathâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế chỉcó ý nghĩa trong ngắn hạn (Harrison, 2003;Karras, 1994). Hơn nữa, việc sử dụng thâm hụtngân sách để kích thích tăng trưởng chỉ có thểmang lại hiệu quả trong bối cảnh tổng cầu sụtTrang 79Science & Technology Development, Vol 18, No Q2 - 2015giảm (ví dụ như trường hợp xảy ra suy thoái).Khi nền kinh tế đang hoạt động ở mức toàndụng nhân công (không có dư thừa về các yếutố sản xuất), việc tăng thâm hụt ngân sáchkhông những không có tác động đến tổng cầumà còn có nguy cơ đưa nền kinh tế trướcnhững rủi ro mới, trong đó đáng kể nhất sẽ làsự gia tăng về sức ép lạm phát (Saleh, 2003).Khác với hai trường phái nói trên, quanđiểm của trường phái Ricardo cho rằng, thâmhụt ngân sách không tác động đến các biến sốkinh tế vĩ mô cả trong ngắn hạn và dài hạn.Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách và thuế đốivới tiêu dùng là tương đương nhau vì tăng thâmhụt ngân sách do giảm thuế ở thời điểm hiện tạisẽ phải trả giá bằng việc tăng thuế trong tươnglai, bao gồm cả trả lãi cho các khoản vay(Harrison, 2003; Karras, 1994). Với hàm ý này,người tiêu dùng trong thời điểm hiện tại sẽ tiếtkiệm một khoản cần thiết để trả cho mai sauhay quyết định tiêu dùng của họ không chỉ dựavào thu nhập hiện tại mà còn dựa vào thu nhậpkỳ vọng tương lai. Hơn nữa, khi thâm hụt ngânsách tăng do giảm thuế thì thu nhập khả dụngcủa người dân tăng lên, đồng thời họ ý thứcđược cắt giảm thuế trong hiện tại sẽ dẫn đếntăng thuế trong tương lai, do vậy họ sẽ tiếtkiệm nhiều hơn. Vì vậy, dù thâm hụt ngân sáchlàm cho tiết kiệm của khu vực nhà nước giảmxuống, tuy nhiên tổng của tiết kiệm tư nhân vàtiết kiệm của nhà nước sẽ không đổi. Tóm lại,thâm hụt ngân sách sẽ không tác động đến tiếtkiệm, đầu tư, tăng trưởng (và cả lạm phát) nhưlập luận của các trường phái nói trên (Saleh,2003).Mặc dù có nhiều tranh luận về phương diện lýthuyết, song thâm hụt ngân sách vẫn là một vấnđề mà các quốc gia đang đối mặt. Nó ảnh hưởngđến sự phát triển kinh tế hiện nay và tính bềnvững trong tương lai, bởi việc xử lý thâm hụtngân sách là một nội dung nhạy cảm trong điềutiết chính sách vĩ mô. Chính vì thế, mục tiêu củaTrang 80bài viết này chúng tôi dựa trên mô hình thựcnghiệm Shojai (1999) để kiểm chứng về mốiquan hệ giữa thâm hụt ngân sách và tăng trưởngkinh tế ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu sẽ trởthành những gợi ý quan tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và tăng trưởng kinh tế ở Việt NamTẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 18, SỐ Q2 - 2015MỐI QUAN HỆ GIỮA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ỞVIỆT NAMRELATIONSHIP BETWEEN BUDGET DEFICIT AND ECONOMIC GROWTH IN VIETNAMHuỳnh Thế Nguyễn, Nguyễn Lê Hà Thanh NaTrường Cao đẳng Tài chính - Hải quan - Email: fomis.nguyen@gmail.comLê Quốc NghiTrường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG - HCM(Bài nhận ngày 17 tháng 01 năm 2015, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 08 tháng 05 năm 2015)TÓM TẮTBài viết này nghiên cứu mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam bằngmô hình Véc tơ tự hồi qui (VAR). Kết quả nghiên cứu cho thấy thâm hụt ngân sách không có sự liên hệrõ ràng với tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên tổng đầu tư có quan hệ nhân quả với thâm hụt ngân sách vàtăng trưởng kinh tế. Vì vậy để tăng trưởng ổn định trong thời gian tới, Chính phủ cần thiết triển khai,kiểm soát các dòng vốn đầu tư cũng như điều hành ngân sách một cách hiệu quả, chất lượng.Từ khoá: thâm hụt ngân sách, tăng trưởng kinh tế, VAR.ABSTRACTThis paper examines the relationship between budget deficit and economic growth in Vietnam, usingVAR model. The results indicate that the relationship between budget deficit and economic growth is notclear. However, gross investment has a causal relationship with budget deficit and economic growth.The government should, therefore, implement and control the investment flows as well as effectivelymanage budget deficit in order to achieve a stable growth in the coming years.Key words: budget deficit, economic growth, VAR.1. GIỚI THIỆUMối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách vàtăng trưởng kinh tế là một vấn đề được nghiêncứu khá rộng rãi trên cả phương diện lý thuyếtvà kiểm định thực nghiệm. Liên quan đến mốiquan hệ này, các quan điểm của các trườngphái kinh tế khác nhau cũng rất khác nhau.Trường phái Tân Cổ điển cho rằng tăng thâmhụt hiện tại sẽ kéo theo sự gia tăng về gánhnặng thuế trong tương lai và đo đó người tiêudùng sẽ có xu hướng tăng tiêu dùng tại thờiđiểm hiện tại. Như vậy, tăng thâm hụt ngânsách sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởngkinh tế (Harrison, 2003; Karras, 1994). Trongkhi đó, trường phái Keynes lại cho rằng tăngthâm hụt ngân sách sẽ tác động tích cực đếntăng trưởng kinh tế. Khi Chính phủ tăng chingân sách (gây thâm hụt ngân sách) thì tổngcầu của nền kinh tế sẽ tăng làm cho các nhàđầu tư tư nhân trở nên lạc quan về triển vọngkinh tế và sẽ quan tâm hơn đến việc tăng đầutư, do đó kinh tế tăng trưởng. Tuy nhiên,trường phái này cũng cho rằng tác động củathâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế chỉcó ý nghĩa trong ngắn hạn (Harrison, 2003;Karras, 1994). Hơn nữa, việc sử dụng thâm hụtngân sách để kích thích tăng trưởng chỉ có thểmang lại hiệu quả trong bối cảnh tổng cầu sụtTrang 79Science & Technology Development, Vol 18, No Q2 - 2015giảm (ví dụ như trường hợp xảy ra suy thoái).Khi nền kinh tế đang hoạt động ở mức toàndụng nhân công (không có dư thừa về các yếutố sản xuất), việc tăng thâm hụt ngân sáchkhông những không có tác động đến tổng cầumà còn có nguy cơ đưa nền kinh tế trướcnhững rủi ro mới, trong đó đáng kể nhất sẽ làsự gia tăng về sức ép lạm phát (Saleh, 2003).Khác với hai trường phái nói trên, quanđiểm của trường phái Ricardo cho rằng, thâmhụt ngân sách không tác động đến các biến sốkinh tế vĩ mô cả trong ngắn hạn và dài hạn.Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách và thuế đốivới tiêu dùng là tương đương nhau vì tăng thâmhụt ngân sách do giảm thuế ở thời điểm hiện tạisẽ phải trả giá bằng việc tăng thuế trong tươnglai, bao gồm cả trả lãi cho các khoản vay(Harrison, 2003; Karras, 1994). Với hàm ý này,người tiêu dùng trong thời điểm hiện tại sẽ tiếtkiệm một khoản cần thiết để trả cho mai sauhay quyết định tiêu dùng của họ không chỉ dựavào thu nhập hiện tại mà còn dựa vào thu nhậpkỳ vọng tương lai. Hơn nữa, khi thâm hụt ngânsách tăng do giảm thuế thì thu nhập khả dụngcủa người dân tăng lên, đồng thời họ ý thứcđược cắt giảm thuế trong hiện tại sẽ dẫn đếntăng thuế trong tương lai, do vậy họ sẽ tiếtkiệm nhiều hơn. Vì vậy, dù thâm hụt ngân sáchlàm cho tiết kiệm của khu vực nhà nước giảmxuống, tuy nhiên tổng của tiết kiệm tư nhân vàtiết kiệm của nhà nước sẽ không đổi. Tóm lại,thâm hụt ngân sách sẽ không tác động đến tiếtkiệm, đầu tư, tăng trưởng (và cả lạm phát) nhưlập luận của các trường phái nói trên (Saleh,2003).Mặc dù có nhiều tranh luận về phương diện lýthuyết, song thâm hụt ngân sách vẫn là một vấnđề mà các quốc gia đang đối mặt. Nó ảnh hưởngđến sự phát triển kinh tế hiện nay và tính bềnvững trong tương lai, bởi việc xử lý thâm hụtngân sách là một nội dung nhạy cảm trong điềutiết chính sách vĩ mô. Chính vì thế, mục tiêu củaTrang 80bài viết này chúng tôi dựa trên mô hình thựcnghiệm Shojai (1999) để kiểm chứng về mốiquan hệ giữa thâm hụt ngân sách và tăng trưởngkinh tế ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu sẽ trởthành những gợi ý quan tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Thâm hụt ngân sách Tăng trưởng kinh tế Mô hình Véc tơ tự hồi qui Nền kinh tế Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 807 4 0 -
6 trang 327 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 272 0 0 -
10 trang 250 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 233 0 0 -
8 trang 230 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0