Mối quan hệ giữa xuất khẩu, đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam – cách tiếp cận bằng mô hình véc tơ tự hồi quy (VAR)
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 337.59 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm tìm ra mối quan hệ nhân quả giữa xuất khẩu, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam bằng mô hình vectơ tự hồi quy (VAR). Kết quả nghiên cứu cho thấy, GDP có tác động mạnh mẽ đến FDI và Xuất khẩu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa xuất khẩu, đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam – cách tiếp cận bằng mô hình véc tơ tự hồi quy (VAR) INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU, ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM – CÁCH TIẾP CẬN BẰNG MÔ HÌNH VÉC TƠ TỰ HỒI QUY (VAR) THE RELATIONSHIP AMONG EXPORT, FOREIGN DIRECT INVESTMENT AND ECONOMIC GROWTH IN VIETNAM - A VAR APPROACH Nguyễn Ngọc Nam Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế nnnam@hce.edu.vn TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm tìm ra mối quan hệ nhân quả giữa xuất khẩu, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam bằng mô hình vectơ tự hồi quy (VAR). Kết quả nghiên cứu cho thấy, GDP có tác động mạnh mẽ đến FDI và Xuất khẩu. Bên cạnh đó, xuất khẩu dẫn đến sự gia tăng FDI ở Việt Nam nhưng không có tác động theo chiều ngược lại. Không có bằng chứng cho thấy có sự tác động của Xuất khẩu và FDI đến tăng trưởng kinh tế , điều này cho thấy chính phủ Việt Nam nên thúc đẩy nền kinh tế để thu hút thêm vốn FDI và tăng cường hoạt động xuất khẩu trong tương lai. Các phân tích phản ứng đẩy và phân rã phương sai cho thấy bên cạnh việc bị ảnh hưởng chủ yếu bởi một cú sốc từ chính nó, xuất khẩu và FDI còn bị ảnh hưởng bởi một cú sốc từ GDP . Từ khóa: Xuất khẩu, FDI, tăng trưởng kinh tế, Việt Nam, VAR. ABSTRACT This research investigates the causality among export, foreign direct investment (FDI) inflows and economic growth in Vietnam by employing Vector Auto Regressive (VAR) model. The results indicate that, GDP has a strong impact on FDI and export. In addition, export lead to an increase in FDI in Vietnam but not the vice versa. There is no evidence about the impact of export and FDI to economic growth in this case, indicating that Vietnamese government should boost the economy in order to attract more FDI and enhance export activities in the future. The impulse response and variance decomposition analyses show that, besides being primarily affected by a shock themselves, the fluctuation of export and FDI are also afected by a shock in GDP and export respectively in the following period. Key words: Export, FDI, economic growth, Vietnam, VAR.1. Giới thiệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một nguồn vốn đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinhtế của các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển. Việt Nam đã không đứng ngoài xu hướng đó khidòng vốn FDI có xu hướng tăng qua các năm và được cho là tạo ra tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Theo thống kê của Cục Đầu tư nước ngoài, tính đến tháng 3/2017, đã có 23.731 dự án FDI với tổngvốn đăng ký 300,74 tỷ USD và vốn thực hiện khoảng 50% tại Việt Nam. FDI đã đóng góp khoảng 23%tổng vốn đầu tư xã hội và 70% kim ngạch xuất khẩu. Từ năm 2012 - 2016, Việt Nam giữ thặng dư thươngmại trong một số năm nhờ đóng góp đáng kể của FDI. Cùng với sự phát triển của xuất khẩu và FDI, Việt Nam đã đạt được những thành tựu ấn tượngtrong tăng trưởng kinh tế. Vào những năm 2000, Việt Nam đã hồi phục sau khủng hoảng châu Á, tăngtrưởng kinh tế biến động từ năm 2001 - 2006 trước khi đạt đến đỉnh điểm vào năm 2007, thời điểm ViệtNam trở thành thành viên chính thức của WTO, với tốc độ tăng trưởng 7,1%. Mối quan hệ tương hỗ giữa FDI, xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế thể hiện ở chỗ các dự án FDIgóp phần tăng ngân sách nhà nước, cải thiện cán cân thanh toán, tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng hiệnđại hóa, tăng cường trình độ kỹ thuật và công nghệ, thúc đẩy các ngành sản xuất, phát triển kinh tế thịtrường, hội nhập nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới, đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao mứcsống cho người dân. Mặt khác, sự thịnh vượng kinh tế hứa hẹn sẽ mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho các 1244 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019nhà đầu tư, từ đó giúp thu hút thêm đầu tư nước ngoài cũng như kích thích xuất khẩu nhờ trợ cấp củachính phủ. Xuất khẩu cũng được cho là cung cấp một lượng lớn ngoại tệ và đóng góp cho tăng trưởngkinh tế. Do đó, các tương tác giữa các biến kinh tế vĩ mô này không phải luôn luôn là một chiều mà có thểxảy ra mối quan hệ hai chiều, hoặc thậm chí không có mối quan hệ nào tồn tại giữa chúng. Có rất nhiều nghiên cứu lý thuyết về quan hệ nhân quả giữa Thương mại, FDI và tăng trưởng đãđược thực hiện ở các nước phát triển và đang phát triển, song vẫn còn một số lượng hạn chế các côngtrình nghiên cứu thực nghiệm về lĩnh vực này ở Việt Nam, đặc biệt là nghiên cứu có sử dụng kỹ thuậtchuỗi thời gian. Bên cạnh đó, với nỗ lực tạo ra các chiến lược và khung c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa xuất khẩu, đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam – cách tiếp cận bằng mô hình véc tơ tự hồi quy (VAR) INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019 MỐI QUAN HỆ GIỮA XUẤT KHẨU, ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM – CÁCH TIẾP CẬN BẰNG MÔ HÌNH VÉC TƠ TỰ HỒI QUY (VAR) THE RELATIONSHIP AMONG EXPORT, FOREIGN DIRECT INVESTMENT AND ECONOMIC GROWTH IN VIETNAM - A VAR APPROACH Nguyễn Ngọc Nam Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế nnnam@hce.edu.vn TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm tìm ra mối quan hệ nhân quả giữa xuất khẩu, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam bằng mô hình vectơ tự hồi quy (VAR). Kết quả nghiên cứu cho thấy, GDP có tác động mạnh mẽ đến FDI và Xuất khẩu. Bên cạnh đó, xuất khẩu dẫn đến sự gia tăng FDI ở Việt Nam nhưng không có tác động theo chiều ngược lại. Không có bằng chứng cho thấy có sự tác động của Xuất khẩu và FDI đến tăng trưởng kinh tế , điều này cho thấy chính phủ Việt Nam nên thúc đẩy nền kinh tế để thu hút thêm vốn FDI và tăng cường hoạt động xuất khẩu trong tương lai. Các phân tích phản ứng đẩy và phân rã phương sai cho thấy bên cạnh việc bị ảnh hưởng chủ yếu bởi một cú sốc từ chính nó, xuất khẩu và FDI còn bị ảnh hưởng bởi một cú sốc từ GDP . Từ khóa: Xuất khẩu, FDI, tăng trưởng kinh tế, Việt Nam, VAR. ABSTRACT This research investigates the causality among export, foreign direct investment (FDI) inflows and economic growth in Vietnam by employing Vector Auto Regressive (VAR) model. The results indicate that, GDP has a strong impact on FDI and export. In addition, export lead to an increase in FDI in Vietnam but not the vice versa. There is no evidence about the impact of export and FDI to economic growth in this case, indicating that Vietnamese government should boost the economy in order to attract more FDI and enhance export activities in the future. The impulse response and variance decomposition analyses show that, besides being primarily affected by a shock themselves, the fluctuation of export and FDI are also afected by a shock in GDP and export respectively in the following period. Key words: Export, FDI, economic growth, Vietnam, VAR.1. Giới thiệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một nguồn vốn đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng kinhtế của các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển. Việt Nam đã không đứng ngoài xu hướng đó khidòng vốn FDI có xu hướng tăng qua các năm và được cho là tạo ra tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Theo thống kê của Cục Đầu tư nước ngoài, tính đến tháng 3/2017, đã có 23.731 dự án FDI với tổngvốn đăng ký 300,74 tỷ USD và vốn thực hiện khoảng 50% tại Việt Nam. FDI đã đóng góp khoảng 23%tổng vốn đầu tư xã hội và 70% kim ngạch xuất khẩu. Từ năm 2012 - 2016, Việt Nam giữ thặng dư thươngmại trong một số năm nhờ đóng góp đáng kể của FDI. Cùng với sự phát triển của xuất khẩu và FDI, Việt Nam đã đạt được những thành tựu ấn tượngtrong tăng trưởng kinh tế. Vào những năm 2000, Việt Nam đã hồi phục sau khủng hoảng châu Á, tăngtrưởng kinh tế biến động từ năm 2001 - 2006 trước khi đạt đến đỉnh điểm vào năm 2007, thời điểm ViệtNam trở thành thành viên chính thức của WTO, với tốc độ tăng trưởng 7,1%. Mối quan hệ tương hỗ giữa FDI, xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế thể hiện ở chỗ các dự án FDIgóp phần tăng ngân sách nhà nước, cải thiện cán cân thanh toán, tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng hiệnđại hóa, tăng cường trình độ kỹ thuật và công nghệ, thúc đẩy các ngành sản xuất, phát triển kinh tế thịtrường, hội nhập nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới, đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao mứcsống cho người dân. Mặt khác, sự thịnh vượng kinh tế hứa hẹn sẽ mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho các 1244 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019 ICYREB 2019nhà đầu tư, từ đó giúp thu hút thêm đầu tư nước ngoài cũng như kích thích xuất khẩu nhờ trợ cấp củachính phủ. Xuất khẩu cũng được cho là cung cấp một lượng lớn ngoại tệ và đóng góp cho tăng trưởngkinh tế. Do đó, các tương tác giữa các biến kinh tế vĩ mô này không phải luôn luôn là một chiều mà có thểxảy ra mối quan hệ hai chiều, hoặc thậm chí không có mối quan hệ nào tồn tại giữa chúng. Có rất nhiều nghiên cứu lý thuyết về quan hệ nhân quả giữa Thương mại, FDI và tăng trưởng đãđược thực hiện ở các nước phát triển và đang phát triển, song vẫn còn một số lượng hạn chế các côngtrình nghiên cứu thực nghiệm về lĩnh vực này ở Việt Nam, đặc biệt là nghiên cứu có sử dụng kỹ thuậtchuỗi thời gian. Bên cạnh đó, với nỗ lực tạo ra các chiến lược và khung c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế Mô hình vectơ tự hồi quy Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Thu hút FDITài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 807 4 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 272 0 0 -
13 trang 196 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 178 0 0 -
5 trang 168 0 0
-
Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế vùng Đông Nam bộ
8 trang 164 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 161 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 157 0 0 -
32 trang 153 0 0
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 146 0 0