Mối quan hệ quy hoạch đô thị và quản lý phát triển đô thị Hà Nội
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.40 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giới thiệu tới người đọc các nội dung: Một số đặc điểm chủ yếu của mối quan hệ quy hoạch và quản lý phát triển Hà Nội, những cơ sở mới của quy hoạch và quản lý phát triển đô thị thế kỷ XXI, xây dựng mối quan hệ giữa quy hoạch và quản lý phát triển Hà Nội ở giai đoạn mới. Mời các bạn cùng tham khảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ quy hoạch đô thị và quản lý phát triển đô thị Hà NộiTrần Ngọc Hiên HéI TH¶O KHOA HäC QUèC TÕ Kû NIÖM 1000 N¡M TH¡NG LONG – Hμ NéI PH¸T TRIÓN BÒN V÷NG THñ §¤ Hμ NéI V¡N HIÕN, ANH HïNG, V× HOμ B×NH MèI QUAN HÖ QUY HO¹CH §¤ THÞ Vμ QU¶N Lý PH¸T TRIÓN §¤ THÞ Hμ NéI GS. TS Trần Ngọc Hiên* Quy hoạch đô thị và quản lý phát triển đô thị, nhất là thủ đô là một trong nhữngvấn đề chiến lược phát triển, là khâu then chốt trong quá trình hình thành bộ mặt Thủ đôViệt Nam ở thế kỷ XXI, nơi biểu hiện một nền văn hoá mới của dân tộc và góp phần vàonền văn minh mới của thời đại hiện nay. Do đó, công tác quy hoạch và quản lý đô thịcũng như mối quan hệ giữa quy hoạch và quản lý chịu ảnh hưởng, tác động của nhân tốkhách quan (như thời đại kinh tế, trình độ phát triển khoa học và công nghệ, văn hoá) vànhân tố chủ quan (tầm nhìn của người lãnh đạo và chuyên gia, trình độ tổ chức và quảnlý của Nhà nước). Nghiên cứu mối quan hệ quy hoạch và quản lý đô thị Hà Nội tôi coi là một dịp đểhọc tập, vận dụng quan điểm phát triển với phương pháp hệ thống và lịch sử.1. Một số đặc điểm chủ yếu của mối quan hệ quy hoạch và quản lý phát triển Hà Nội Thứ nhất, khi nước ta, cũng như Hà Nội, đã chuyển sang kinh tế thị trường và hộinhập quốc tế thì nhân tố ảnh hưởng, tác động thường xuyên đối với Hà Nội là xu thế pháttriển của thời đại lấy kinh tế tri thức làm chủ đạo. Trong lịch sử phát triển kinh tế thị trường hơn 300 năm đã có hai mô hình kinh tế:kinh tế công nghiệp (từ thế kỷ XVIII đến cuối thế kỷ XX) và mô hình kinh tế tri thức (từcuối thế kỷ XXtrở đi). Các đô thị lớn đều là sản phẩm của mô hình kinh tế và văn hoá của một giaiđoạn phát triển kinh tế. Vì vậy mối quan hệ quy hoạch và quản lý phát triển đô thị đều chịuảnh hưởng của mô hình kinh tế và văn hoá. Nhìn vào thực trạng quy hoạch và quản lý Hà Nội hiện nay người ta thấy chưanhận rõ đặc điểm nói trên. Thứ hai, bảo tồn những kiến trúc trước đây là một đặc điểm của mối quan hệ quy hoạchvà quản lý hiện nay.* Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam.1072 MỐI QUAN HỆ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HÀ NỘI Theo các nhà nghiên cứu thì cần phải chú ý bảo tồn quy hoạch không gian củatrung tâm Hà Nội trước đây. Hồ Gươm với đền Ngọc Sơn, trấn Ba Đình, Tháp Rùa là mộtquần thể hài hoà. Ba công trình lớn (Nhà hát Lớn, Ngân hàng, Nhà thờ Lớn) chính là cáccông trình bảo tồn không gian quanh Hồ Gươm cả về chiều cao và chiều rộng. Ngay từhồi Pháp thuộc, kiến trúc sư Pháp bảo đảm hết sức nghiêm ngặt việc xây dựng quanh khuvực Hồ Gươm. Theo kiến trúc sư Võ Ngọc Ngoạn thì người Pháp đã Đông Dương hoá kiếntrúc Pháp ở Hà Nội, mặc dù họ đã đạt tới trình độ cao về kiến trúc đô thị châu Âu. Cáccông trình như Trường Đại học Việt Nam (phố Lê Thánh Tông), Viện Bảo tàng Lịch sử... làsự kết hợp kiến trúc Pháp với kiến trúc Việt Nam. Chúng ta bảo tồn những kiến trúc trướcđây để đạt tới sự kết hợp hài hoà giữa tính hiện đại với bản sắc dân tộc. Thứ ba, vấn đề an ninh môi trường của Hà Nội là một đặc điểm quan trọng của quyhoạch và quản lý phát triển Thủ đô hiện nay. Theo nhà nghiên cứu môi trường Nguyễn Đình Hoè thì vấn đề an ninh môi trườngcủa Hà Nội là một trong những vấn đề cấp bách của quy hoạch và quản lý Thủ đô vì mấyhiểm họa sau đây: – Thủ đô Hà Nội ở khu vực đất thấp, là vùng lắm thiên tai nguy hiểm như động đất,bão lụt, ngập úng đang có nguy cơ tăng lên. – Những rủi ro ngoài tầm kiểm soát từ các sự cố khó đoán ở tổ hợp hạt nhân PhongThành (Trung Quốc) cách Việt Nam 60km lại ở đầu nguồn gió mùa Đông Bắc tràn nhanhHà Nội và vùng Bắc Bộ (chỉ trong vòng 15 - 20 giờ khi có sự cố hạt nhân ở Phong Thành),dù có chuẩn bị cũng rất khó khăn. – Ngoài ra việc quy hoạch và quản lý Hà Nội còn phải tính đến những rủi ro ngoàitầm kiểm soát về hồ, đập thượng nguồn sông Hồng. Thứ tư, xây dựng cơ sở pháp lý cho công tác quy hoạch và quản lý phát triển Thủ đô Hiện nay, tốc độ xây dựng phát triển các doanh nghiệp và các khu đô thị ngày càngtăng, nhưng cơ sở pháp lý (cho cơ cấu kinh tế của một thủ đô hiện đại, cho các khu đô thị mớiđáp ứng nhu cầu dân số tăng) đã không theo kịp để hướng dẫn và kiểm soát quá trình pháttriển đô thị từ các khu đô thị mới cho đến các dự án quy mô lớn như Bắc sông Hồng - TâyHồ (8.000ha), Bắc Thăng Long - Vân Trì (2.640ha), dự án lớn của nhà đầu tư nước ngoàinhư Nam Thăng Long - Hà Nội (365ha). Nguyên nhân của tình trạng thiếu “nền móng” pháp lý cho sự phát triển đô thị HàNội cũng như đô thị cả nước là căn bệnh chạy theo phong trào, chạy theo thành tích tăngtrưởng. Vì vậy, không tập hợp, phát huy được lực lượng kiến trúc sư và quản lý giỏi để cómột tầm nhìn trong quy hoạch Hà Nội, có những sáng tạo trong quản lý phát triển.2. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ quy hoạch đô thị và quản lý phát triển đô thị Hà NộiTrần Ngọc Hiên HéI TH¶O KHOA HäC QUèC TÕ Kû NIÖM 1000 N¡M TH¡NG LONG – Hμ NéI PH¸T TRIÓN BÒN V÷NG THñ §¤ Hμ NéI V¡N HIÕN, ANH HïNG, V× HOμ B×NH MèI QUAN HÖ QUY HO¹CH §¤ THÞ Vμ QU¶N Lý PH¸T TRIÓN §¤ THÞ Hμ NéI GS. TS Trần Ngọc Hiên* Quy hoạch đô thị và quản lý phát triển đô thị, nhất là thủ đô là một trong nhữngvấn đề chiến lược phát triển, là khâu then chốt trong quá trình hình thành bộ mặt Thủ đôViệt Nam ở thế kỷ XXI, nơi biểu hiện một nền văn hoá mới của dân tộc và góp phần vàonền văn minh mới của thời đại hiện nay. Do đó, công tác quy hoạch và quản lý đô thịcũng như mối quan hệ giữa quy hoạch và quản lý chịu ảnh hưởng, tác động của nhân tốkhách quan (như thời đại kinh tế, trình độ phát triển khoa học và công nghệ, văn hoá) vànhân tố chủ quan (tầm nhìn của người lãnh đạo và chuyên gia, trình độ tổ chức và quảnlý của Nhà nước). Nghiên cứu mối quan hệ quy hoạch và quản lý đô thị Hà Nội tôi coi là một dịp đểhọc tập, vận dụng quan điểm phát triển với phương pháp hệ thống và lịch sử.1. Một số đặc điểm chủ yếu của mối quan hệ quy hoạch và quản lý phát triển Hà Nội Thứ nhất, khi nước ta, cũng như Hà Nội, đã chuyển sang kinh tế thị trường và hộinhập quốc tế thì nhân tố ảnh hưởng, tác động thường xuyên đối với Hà Nội là xu thế pháttriển của thời đại lấy kinh tế tri thức làm chủ đạo. Trong lịch sử phát triển kinh tế thị trường hơn 300 năm đã có hai mô hình kinh tế:kinh tế công nghiệp (từ thế kỷ XVIII đến cuối thế kỷ XX) và mô hình kinh tế tri thức (từcuối thế kỷ XXtrở đi). Các đô thị lớn đều là sản phẩm của mô hình kinh tế và văn hoá của một giaiđoạn phát triển kinh tế. Vì vậy mối quan hệ quy hoạch và quản lý phát triển đô thị đều chịuảnh hưởng của mô hình kinh tế và văn hoá. Nhìn vào thực trạng quy hoạch và quản lý Hà Nội hiện nay người ta thấy chưanhận rõ đặc điểm nói trên. Thứ hai, bảo tồn những kiến trúc trước đây là một đặc điểm của mối quan hệ quy hoạchvà quản lý hiện nay.* Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam.1072 MỐI QUAN HỆ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HÀ NỘI Theo các nhà nghiên cứu thì cần phải chú ý bảo tồn quy hoạch không gian củatrung tâm Hà Nội trước đây. Hồ Gươm với đền Ngọc Sơn, trấn Ba Đình, Tháp Rùa là mộtquần thể hài hoà. Ba công trình lớn (Nhà hát Lớn, Ngân hàng, Nhà thờ Lớn) chính là cáccông trình bảo tồn không gian quanh Hồ Gươm cả về chiều cao và chiều rộng. Ngay từhồi Pháp thuộc, kiến trúc sư Pháp bảo đảm hết sức nghiêm ngặt việc xây dựng quanh khuvực Hồ Gươm. Theo kiến trúc sư Võ Ngọc Ngoạn thì người Pháp đã Đông Dương hoá kiếntrúc Pháp ở Hà Nội, mặc dù họ đã đạt tới trình độ cao về kiến trúc đô thị châu Âu. Cáccông trình như Trường Đại học Việt Nam (phố Lê Thánh Tông), Viện Bảo tàng Lịch sử... làsự kết hợp kiến trúc Pháp với kiến trúc Việt Nam. Chúng ta bảo tồn những kiến trúc trướcđây để đạt tới sự kết hợp hài hoà giữa tính hiện đại với bản sắc dân tộc. Thứ ba, vấn đề an ninh môi trường của Hà Nội là một đặc điểm quan trọng của quyhoạch và quản lý phát triển Thủ đô hiện nay. Theo nhà nghiên cứu môi trường Nguyễn Đình Hoè thì vấn đề an ninh môi trườngcủa Hà Nội là một trong những vấn đề cấp bách của quy hoạch và quản lý Thủ đô vì mấyhiểm họa sau đây: – Thủ đô Hà Nội ở khu vực đất thấp, là vùng lắm thiên tai nguy hiểm như động đất,bão lụt, ngập úng đang có nguy cơ tăng lên. – Những rủi ro ngoài tầm kiểm soát từ các sự cố khó đoán ở tổ hợp hạt nhân PhongThành (Trung Quốc) cách Việt Nam 60km lại ở đầu nguồn gió mùa Đông Bắc tràn nhanhHà Nội và vùng Bắc Bộ (chỉ trong vòng 15 - 20 giờ khi có sự cố hạt nhân ở Phong Thành),dù có chuẩn bị cũng rất khó khăn. – Ngoài ra việc quy hoạch và quản lý Hà Nội còn phải tính đến những rủi ro ngoàitầm kiểm soát về hồ, đập thượng nguồn sông Hồng. Thứ tư, xây dựng cơ sở pháp lý cho công tác quy hoạch và quản lý phát triển Thủ đô Hiện nay, tốc độ xây dựng phát triển các doanh nghiệp và các khu đô thị ngày càngtăng, nhưng cơ sở pháp lý (cho cơ cấu kinh tế của một thủ đô hiện đại, cho các khu đô thị mớiđáp ứng nhu cầu dân số tăng) đã không theo kịp để hướng dẫn và kiểm soát quá trình pháttriển đô thị từ các khu đô thị mới cho đến các dự án quy mô lớn như Bắc sông Hồng - TâyHồ (8.000ha), Bắc Thăng Long - Vân Trì (2.640ha), dự án lớn của nhà đầu tư nước ngoàinhư Nam Thăng Long - Hà Nội (365ha). Nguyên nhân của tình trạng thiếu “nền móng” pháp lý cho sự phát triển đô thị HàNội cũng như đô thị cả nước là căn bệnh chạy theo phong trào, chạy theo thành tích tăngtrưởng. Vì vậy, không tập hợp, phát huy được lực lượng kiến trúc sư và quản lý giỏi để cómột tầm nhìn trong quy hoạch Hà Nội, có những sáng tạo trong quản lý phát triển.2. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quy hoạch đô thị Quản lý phát triển đô thị Hà Nội Quản lý phát triển đô thị Quy hoạch đô thị Hà Nội Phát triển đô thị Hà Nội Đô thị Hà NộiTài liệu có liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 422 0 0 -
Chỉ số chống chịu của các đô thị Việt Nam – Báo cáo chứng minh khái niệm
113 trang 265 0 0 -
TTIỂU LUẬN ' CƠ SỞ QUY HOẠCH VÀ KIẾN TRÚC'
43 trang 165 0 0 -
19 trang 151 0 0
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Khu vui chơi sáng tạo thiếu nhi Hải Phòng
16 trang 151 1 0 -
Bài tập lịch sử đô thị: Đô Thị Brugge – Bỉ
10 trang 131 0 0 -
Bài tập lịch sử đô thị: Đô thị Paris – Pháp thời trung đại
43 trang 130 0 0 -
Nghị quyết số 16/2012/NQ-HĐND
4 trang 122 0 0 -
Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch đô thị tại thành phố Huế giai đoạn 1999–2019
12 trang 120 0 0 -
36 trang 114 0 0