Môi trường giáo dục vì trường học hạnh phúc
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 455.47 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung vào các vấn đề: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng môi trường giáo dục vì trường học hạnh phúc; xác định các tiêu chí cốt lõi của môi trường giáo dục vì trường học hạnh phúc gồm an toàn, bình đẳng, tôn trọng. Từ đó đưa ra các biện pháp cơ bản để xây dựng môi trường giáo dục vì trường học hạnh phúc. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môi trường giáo dục vì trường học hạnh phúc MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC VÌ TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC ThS. Trần Thị Kim Huệ Trường Đại học Phạm Văn ĐồngTóm tắt Năm 2014, Dự án “Trường học hạnh phúc” (Happy School) lần đầu tiêu đượctriển khai do UNESCO Bangkok khởi xướng. Để xây dựng trường học hạnh phúc, cầnđảm bảo các tiêu chí về con người – quá trình – môi trường giáo dục (People – Process– Place). Trong đó, môi trường giáo dục là tiêu chí được quan tâm hàng đầu. Thực tếhiện nay cho thấy, môi trường giáo dục ở Việt Nam còn nhiều bất cập, yếu kém. Cácvấn đề về môi trường vật chất và môi trường tinh thần trong giáo dục như cơ sở vật chấttrường học, mối quan hệ nhà trường, bạo lực trường học, đạo đức nhà giáo, phươngpháp giáo dục, sức khoẻ tâm thần của nhà giáo, học sinh… ảnh hưởng đến hạnh phúccủa các chủ thể giáo dục là giáo viên, học sinh, cán bộ, nhân viên nhà trường, phụhuynh; tác động tiêu cực đến việc xây dựng trường học hạnh phúc và chất lượng giáodục. Do đó, trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trung vào các vấn đề: Cơ sở lý luận vàthực tiễn của việc xây dựng môi trường giáo dục vì trường học hạnh phúc; xác định cáctiêu chí cốt lõi của môi trường giáo dục vì trường học hạnh phúc gồm an toàn, bìnhđẳng, tôn trọng. Từ đó đưa ra các biện pháp cơ bản để xây dựng môi trường giáo dụcvì trường học hạnh phúc.Từ khóa: môi trường giáo dục, trường học hạnh phúc, an toàn – bình đẳng – tôn trọng.1. ĐẶT VẤN ĐỀ “Hạnh phúc là ý nghĩa và mục đích của cuộc sống, toàn bộ mục đích và sự kếtthúc của sự tồn tại của con người” (Aristote, dẫn theo Crisp, 2000). Chính vì lẽ đó, từnăm 2013, ngày 20 tháng 3 hàng năm được Liên hiệp quốc chọn là ngày Quốc tế hạnhphúc, xuất phát từ đề xuất của Bhutan, với ý nghĩa “hạnh phúc là một trong các quyềncơ bản của con người”, “việc theo đuổi hạnh phúc là một mục tiêu cơ bản của conngười”. Chỉ số hạnh phúc được dựa trên các tiêu chí về sức khoẻ, tinh thần, giáo dục,môi trường, chất lượng quản lý và mức sống của người dân. Từ đó, hạnh phúc được tiếptục nghiên cứu, ứng dụng rộng phổ biến trong nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là tronggiáo dục. Năm 2014, lần đầu tiên thuật ngữ “Happy School” (Trường học hạnh phúc - 537THHP) xuất hiện trong Dự án Trường học Hạnh phúc do UNESCO Bangkok khởixướng. Tại Việt nam, mô hình THHP đã được triển khai thí điểm từ tháng 4/2018 tạithành phố Huế và nhân rộng ra nhiều địa phương trong cả nước. Đến năm 2019, BộGiáo dục đã phát động “Triển khai kế hoạch nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạođức nhà giáo vì một trường học hạnh phúc”, chỉ ra các tiêu chí quan trọng của trườnghọc hạnh phúc là yêu thương, an toàn và tôn trọng. Để xây dựng trường học hạnh phúc, cần đảm bảo các tiêu chí về con người – quátrình – môi trường giáo dục (People – Process – Place) (UNESCO, 2016). Trong đó,môi trường giáo dục (MTGD) là tiêu chí được quan tâm hàng đầu, bởi MTGD là toànbộ phạm trù không gian và thời gian là các quan hệ kiến tạo nên nơi tiến hành hoạt độngdạy học và giáo dục (Phạm Minh Hạc, 2013). Thực tế cho thấy những tiêu chí về môhình THHP nói chung và MTGD vì THHP nói riêng tại Việt Nam đang trong quá trìnhthí điểm, bàn luận, định hình. Bên canh đó, MTGD ở Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập, yếu kém, ảnh hưởngtiêu cực đến quá trình phát triển và hoạt động nghề nghiệp của học sinh, giáo viên.Những nguy cơ không an toàn trong trường học vẫn hiện hữu và có xu hướng ngày cànggia tăng, tập trung vào các vấn đề về cơ sở vật chất trường học, mối quan hệ nhà trường,bạo lực trường học, đạo đức nhà giáo, phương pháp giáo dục, sức khoẻ tâm thần của nhàgiáo, học sinh… ảnh hưởng đến hạnh phúc nhà trường. Cơ sở vật chất trường học vẫncòn nhiều khó khăn, bất cập; tình trạng các cơ sở giáo dục còn thiếu phòng học, thưviện, nhà vệ sinh, bếp, nhà ăn, phòng ở nội trú, bán trú còn nhiều, nhất là ở các vùngsâu, vùng xa. Công trình xây dựng trường học không an toàn, đe doạ tính mạng học sinhvà dẫn đến nhiều tai nạn thương tâm. Các sự cố về an toàn điện, an toàn thiết bị và antoàn mạng trong học tập online xảy ra không hiếm cùng với các nguy cơ người học bịxâm hại, bắt nạt, bạo lực học đường. Việc dạy – học online kéo dài gây ra nhiều vấn đềvề sức khoẻ tâm thần cho giáo viên và học sinh. Tỷ lệ trẻ em và vị thành niên mắc cácvấn đề sức khoẻ tâm thần từ 8% đến 29%; có khoảng hơn 12% trẻ em có nhu cầu về cácdịch vụ sức khoẻ tâm thần. Rối loạn stress, rối loạn lo âu, trầm cảm, tự tử, lạm dụngchất, nghiện internet... là các vấn đề sức khoẻ tâm thần phổ biến ở trẻ em Việt Nam(Weiss và cộng sự, 2014; UNICEF, 2020). Số trẻ em bị xâm hại ngày càng tăng, mỗingày có 7 trẻ em bị xâm hại, chủ yếu là xâm hại tình dục (75,38%), có nhiều vụ nghiêmtrọng xảy ra trong trường học (Đoàn Giám sát Quốc hội, 2020; UNFPA, 2019). 42% trẻem thiế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môi trường giáo dục vì trường học hạnh phúc MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC VÌ TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC ThS. Trần Thị Kim Huệ Trường Đại học Phạm Văn ĐồngTóm tắt Năm 2014, Dự án “Trường học hạnh phúc” (Happy School) lần đầu tiêu đượctriển khai do UNESCO Bangkok khởi xướng. Để xây dựng trường học hạnh phúc, cầnđảm bảo các tiêu chí về con người – quá trình – môi trường giáo dục (People – Process– Place). Trong đó, môi trường giáo dục là tiêu chí được quan tâm hàng đầu. Thực tếhiện nay cho thấy, môi trường giáo dục ở Việt Nam còn nhiều bất cập, yếu kém. Cácvấn đề về môi trường vật chất và môi trường tinh thần trong giáo dục như cơ sở vật chấttrường học, mối quan hệ nhà trường, bạo lực trường học, đạo đức nhà giáo, phươngpháp giáo dục, sức khoẻ tâm thần của nhà giáo, học sinh… ảnh hưởng đến hạnh phúccủa các chủ thể giáo dục là giáo viên, học sinh, cán bộ, nhân viên nhà trường, phụhuynh; tác động tiêu cực đến việc xây dựng trường học hạnh phúc và chất lượng giáodục. Do đó, trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trung vào các vấn đề: Cơ sở lý luận vàthực tiễn của việc xây dựng môi trường giáo dục vì trường học hạnh phúc; xác định cáctiêu chí cốt lõi của môi trường giáo dục vì trường học hạnh phúc gồm an toàn, bìnhđẳng, tôn trọng. Từ đó đưa ra các biện pháp cơ bản để xây dựng môi trường giáo dụcvì trường học hạnh phúc.Từ khóa: môi trường giáo dục, trường học hạnh phúc, an toàn – bình đẳng – tôn trọng.1. ĐẶT VẤN ĐỀ “Hạnh phúc là ý nghĩa và mục đích của cuộc sống, toàn bộ mục đích và sự kếtthúc của sự tồn tại của con người” (Aristote, dẫn theo Crisp, 2000). Chính vì lẽ đó, từnăm 2013, ngày 20 tháng 3 hàng năm được Liên hiệp quốc chọn là ngày Quốc tế hạnhphúc, xuất phát từ đề xuất của Bhutan, với ý nghĩa “hạnh phúc là một trong các quyềncơ bản của con người”, “việc theo đuổi hạnh phúc là một mục tiêu cơ bản của conngười”. Chỉ số hạnh phúc được dựa trên các tiêu chí về sức khoẻ, tinh thần, giáo dục,môi trường, chất lượng quản lý và mức sống của người dân. Từ đó, hạnh phúc được tiếptục nghiên cứu, ứng dụng rộng phổ biến trong nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là tronggiáo dục. Năm 2014, lần đầu tiên thuật ngữ “Happy School” (Trường học hạnh phúc - 537THHP) xuất hiện trong Dự án Trường học Hạnh phúc do UNESCO Bangkok khởixướng. Tại Việt nam, mô hình THHP đã được triển khai thí điểm từ tháng 4/2018 tạithành phố Huế và nhân rộng ra nhiều địa phương trong cả nước. Đến năm 2019, BộGiáo dục đã phát động “Triển khai kế hoạch nâng cao năng lực ứng xử sư phạm, đạođức nhà giáo vì một trường học hạnh phúc”, chỉ ra các tiêu chí quan trọng của trườnghọc hạnh phúc là yêu thương, an toàn và tôn trọng. Để xây dựng trường học hạnh phúc, cần đảm bảo các tiêu chí về con người – quátrình – môi trường giáo dục (People – Process – Place) (UNESCO, 2016). Trong đó,môi trường giáo dục (MTGD) là tiêu chí được quan tâm hàng đầu, bởi MTGD là toànbộ phạm trù không gian và thời gian là các quan hệ kiến tạo nên nơi tiến hành hoạt độngdạy học và giáo dục (Phạm Minh Hạc, 2013). Thực tế cho thấy những tiêu chí về môhình THHP nói chung và MTGD vì THHP nói riêng tại Việt Nam đang trong quá trìnhthí điểm, bàn luận, định hình. Bên canh đó, MTGD ở Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập, yếu kém, ảnh hưởngtiêu cực đến quá trình phát triển và hoạt động nghề nghiệp của học sinh, giáo viên.Những nguy cơ không an toàn trong trường học vẫn hiện hữu và có xu hướng ngày cànggia tăng, tập trung vào các vấn đề về cơ sở vật chất trường học, mối quan hệ nhà trường,bạo lực trường học, đạo đức nhà giáo, phương pháp giáo dục, sức khoẻ tâm thần của nhàgiáo, học sinh… ảnh hưởng đến hạnh phúc nhà trường. Cơ sở vật chất trường học vẫncòn nhiều khó khăn, bất cập; tình trạng các cơ sở giáo dục còn thiếu phòng học, thưviện, nhà vệ sinh, bếp, nhà ăn, phòng ở nội trú, bán trú còn nhiều, nhất là ở các vùngsâu, vùng xa. Công trình xây dựng trường học không an toàn, đe doạ tính mạng học sinhvà dẫn đến nhiều tai nạn thương tâm. Các sự cố về an toàn điện, an toàn thiết bị và antoàn mạng trong học tập online xảy ra không hiếm cùng với các nguy cơ người học bịxâm hại, bắt nạt, bạo lực học đường. Việc dạy – học online kéo dài gây ra nhiều vấn đềvề sức khoẻ tâm thần cho giáo viên và học sinh. Tỷ lệ trẻ em và vị thành niên mắc cácvấn đề sức khoẻ tâm thần từ 8% đến 29%; có khoảng hơn 12% trẻ em có nhu cầu về cácdịch vụ sức khoẻ tâm thần. Rối loạn stress, rối loạn lo âu, trầm cảm, tự tử, lạm dụngchất, nghiện internet... là các vấn đề sức khoẻ tâm thần phổ biến ở trẻ em Việt Nam(Weiss và cộng sự, 2014; UNICEF, 2020). Số trẻ em bị xâm hại ngày càng tăng, mỗingày có 7 trẻ em bị xâm hại, chủ yếu là xâm hại tình dục (75,38%), có nhiều vụ nghiêmtrọng xảy ra trong trường học (Đoàn Giám sát Quốc hội, 2020; UNFPA, 2019). 42% trẻem thiế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Môi trường giáo dục Trường học hạnh phúc Bạo lực trường học Đạo đức nhà giáo Tâm lý học nhân văn Học thuyết nhu cầu của MaslowTài liệu có liên quan:
-
13 trang 404 1 0
-
8 trang 208 0 0
-
24 trang 144 1 0
-
Phòng, chống bạo lực học đường ở cơ sở giáo dục mầm non
10 trang 59 0 0 -
Định hướng nghề nghiệp của học sinh Trung học phổ thông
9 trang 48 0 0 -
Giáo trình: Tâm lý học đại cương
39 trang 45 0 0 -
13 trang 44 0 0
-
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho sinh viên trường Đại học Quảng Nam
6 trang 44 0 0 -
Đạo đức học hiện sinh và những hàm ý giáo dục của nó
10 trang 42 0 0 -
Giáo trình Các trường phái tâm lý học trên thế giới: Phần 2
64 trang 41 0 0